1)Tính số phân tử, số nguyên tử từng nguyên tố và tổng số nguyên tử có trong 2 mol H2S04
d/ Tính số phân tử H3PO4 và số nguyên tử của từng nguyên tố trong 0.5 mol H3PO4 e/Tính khối lượng của 7,437l SO2 ở đktc
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt không mang điện bằng 15/26 tổng số hạt mang điện. trong 1 phân tử của A có 3 nguyên tử A và Oxi. biết phân tử khối là 232 và tổng số hạt có trong phan tử là 342.
a) tính số hạt mỗi loại trong phân tử
b) tính số hạt p, e, n có trong nguyên tử của nguyên tố A. Từ đó xác định nguyên tố A
Tính số phân tử nước và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử nước.
Số phân tử nước: 3.6,022.1023= 18,066.1023 (phân tử)
Số nguyên tử H: 2. 18,066.1023= 36,132. 1023 (ng.tử)
Số nguyên tử O = Số phân tử nước: 18,066.1023 (ng.tử)
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
a/ Tính số phân tử H3PO4 và số nguyên tử của từng nguyên tố trong 0.5 mol H3PO4 b/Tính khối lượng của 7,437l SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn
1. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất
Ví dụ 1. Tính số phân tử Cl2 có trong 2 mol phân tử Cl2
2. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ 2. Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
3. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ 3. Tính khối lượng của 9.1023 nguyên tử Cu
4. Tính số mol chất trong m (gam) chất
Ví dụ 4. Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 (g) CH4
5. Tính khối lượng của n (mol) chất
Ví dụ 5. Tính khối lượng của 5 mol H2O
6. Tính thể tích mol chất khí ở đktc
Ví dụ 6. Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở đktc?
\(1,VD_1:Số.phân.tử,Cl:n.6.10^{23}=2.10^{23}=12.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
\(2,VD_2:n_{H_2O}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)
\(3,VD_3:n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ m_{Cu}=n.M=1,5.64=96\left(g\right)\)
\(4,VD_4:n_{CH_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(mol\right)\)
\(5,VD_5:m=n.M=5.18=90\left(g\right)\)
\(6,VD_6:V_{CH_4\left(đktc\right)}=n.22,4=3.22,4=67,2\left(l\right)\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
Câu 1 Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
a) 0, 5 mol nguyên tử O.
b) 1, 55 mol nguyên tử C.
Câu 2. Tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử trong những lượng chất sau:
a) 16, 428.1022 nguyên tử K.
b) 2, 505.1024 phân tử SO2.
Câu 3 Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch hydrochloric acid dư thu được muối Magnesium chloric (MgCl2) và 6,958 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Tính m?
Nhanh giúp mình và viết rõ 1 tí ạ
Câu 1:
a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:
Số nguyên tử = số mol x số Avogadro
Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử
b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:
Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử
Câu 2:
a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:
Số mol = số nguyên tử / số Avogadro
Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol
b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:
Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol
Câu 3:
Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.
Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol
Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.
Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.
Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.
Câu 1 Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau:
a) 0, 5 mol nguyên tử O.
b) 1, 55 mol nguyên tử C.
Câu 2. Tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử trong những lượng chất sau:
a) 16, 428.1022 nguyên tử K.
b) 2, 505.1024 phân tử SO2.
Câu 3 Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch hydrochloric acid dư thu được muối Magnesium chloric (MgCl2) và 6,958 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Tính m?
Nhanh giúp mình và viết rõ 1 tí ạ
Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong:39.1022 phân tử Cu(NO3)2
$n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{39.10^{22}}{6.10^{23}} = 0,65(mol)$
$n_{Cu} = 0,65(mol)$
$n_N =0,65.2 = 1,3(mol)$
$n_O = 0,65.6 = 3,9(mol)$