Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:24

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(1-cos2x\right)-sin2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x+\dfrac{3}{2}cos2x-\dfrac{3}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}\left(\dfrac{2}{\sqrt{13}}sin2x+\dfrac{3}{\sqrt{13}}cos2x\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Đặt \(\dfrac{2}{\sqrt{13}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}sin\left(2x+a\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

\(\dfrac{-\sqrt{13}-3}{2}\le m\le\dfrac{\sqrt{13}-3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

Lý thuyết đồ thị:

Phương trình \(f\left(x\right)=m\) có nghiệm khi và chỉ khi \(f\left(x\right)_{min}\le m\le f\left(x\right)_{max}\)

Hoặc sử dụng điều kiện có nghiệm của pt lương giác bậc nhất (tùy bạn)

a.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(1-cos2x\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le m\le1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x+\left(m-1\right)sin2x-\left(m+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)sin2x-\left(m+2\right)cos2x=3m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt có nghiệm khi:

\(\left(2m-2\right)^2+\left(m+2\right)^2\ge9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2\le0\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Lê
9 tháng 7 2021 lúc 21:07

a) \(\sqrt{3}\left(\dfrac{1+cos2x}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\) ↔ \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}sin2x=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

\(\sqrt{3}cos2x+sin2x=2m-\sqrt{3}\) ↔ \(2cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=2m-\sqrt{3}\)

\(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(-1\le m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le1\) 

b)  \(\left(3+m\right)sin^2x-2sinx.cosx+mcos^2x=0\)

 cosx=0→ sinx=0=> vô lý 

→ sinx#0 chia cả 2 vế của pt cho cos2x ta đc:

\(\left(3+m\right)tan^2x-2tanx+m=0\)

pt có nghiệm ⇔ △' ≥0

Tự giải phần sau 

c) \(\left(1-m\right)sin^2x+2\left(m-1\right)sinx.cosx-\left(2m+1\right)cos^2x=0\) 

⇔cosx=0→sinx=0→ vô lý

⇒ cosx#0 chia cả 2 vế pt cho cos2x

\(\left(1-m\right)tan^2x+2\left(m-1\right)tanx-\left(2m+1\right)=0\)

pt có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0

Tự giải

 

Bình luận (0)
Tam Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:18

3.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx=cos3x\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}-3x+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{2}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tam Bui
16 tháng 9 2021 lúc 23:07

câu 2 mình sửa lại đề bài một chút là: sin(cosx)=1 ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 23:16

1.

\(sin\left(sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=k\pi\) (1)

Do \(-1\le sinx\le1\Rightarrow-1\le k\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\pi}\le k\le\dfrac{1}{\pi}\Rightarrow k=0\) do \(k\in Z\)

Thế vào (1)

\(\Rightarrow sinx=0\Rightarrow x=n\pi\)

2.

\(sin\left(cosx\right)=1\Leftrightarrow cosx=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Do \(-1\le cosx\le1\Rightarrow-1\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\le1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\le k\le\dfrac{1}{2\pi}-\dfrac{1}{4}\) 

\(\Rightarrow\) Không tồn tại k thỏa mãn

Pt vô nghiệm

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
Yuri
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:53

a.

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Chia 2 vế cho cosx:

\(tanx+1=\dfrac{1}{cos^2x}\)

\(\Rightarrow tanx+1=1+tan^2x\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=0\\tanx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:56

c.

\(\Leftrightarrow2sin2x+2sin^2x=1\)

\(\Leftrightarrow2sin2x=1-2sin^2x\)

\(\Leftrightarrow2sin2x=cos2x\)

\(\Rightarrow tan2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=arctan\left(\dfrac{1}{2}\right)+k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}arctan\left(\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 16:55

b.

\(\Leftrightarrow4sin2x+3sin\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow4sin2x+3cos2x=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}sin2x+\dfrac{3}{5}cos2x=1\)

Đặt \(\dfrac{4}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{3}{5}=sina\)

\(\Rightarrow sin2x.cosa+cos2x.sina=1\)

\(\Rightarrow sin\left(2x+a\right)=1\)

\(\Rightarrow2x+a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{a}{2}+\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
2611
22 tháng 8 2023 lúc 20:25

`a)sin x =4/3`

`=>` Ptr vô nghiệm vì `-1 <= sin x <= 1`

`b)sin 2x=-1/2`

`<=>[(2x=-\pi/6+k2\pi),(2x=[7\pi]/6+k2\pi):}`

`<=>[(x=-\pi/12+k\pi),(x=[7\pi]/12+k\pi):}`    `(k in ZZ)`

`c)sin(x - \pi/7)=sin` `[2\pi]/7`

`<=>[(x-\pi/7=[2\pi]/7+k2\pi),(x-\pi/7=[5\pi]/7+k2\pi):}`

`<=>[(x=[3\pi]/7+k2\pi),(x=[6\pi]/7+k2\pi):}`     `(k in ZZ)`

`d)2sin (x+pi/4)=-\sqrt{3}`

`<=>sin(x+\pi/4)=-\sqrt{3}/2`

`<=>[(x+\pi/4=-\pi/3+k2\pi),(x+\pi/4=[4\pi]/3+k2\pi):}`

`<=>[(x=-[7\pi]/12+k2\pi),(x=[13\pi]/12+k2\pi):}`    `(k in ZZ)`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 20:21

a: sin x=4/3

mà -1<=sinx<=1

nên \(x\in\varnothing\)

b: sin 2x=-1/2

=>2x=-pi/6+k2pi hoặc 2x=7/6pi+k2pi

=>x=-1/12pi+kpi và x=7/12pi+kpi

c: \(sin\left(x-\dfrac{pi}{7}\right)=sin\left(\dfrac{2}{7}pi\right)\)

=>x-pi/7=2/7pi+k2pi hoặc x-pi/7=6/7pi+k2pi

=>x=3/7pi+k2pi và x=pi+k2pi

d: 2*sin(x+pi/4)=-căn 3

=>\(sin\left(x+\dfrac{pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>x+pi/4=-pi/3+k2pi hoặc x-pi/4=4/3pi+k2pi

=>x=-7/12pi+k2pi hoặc x=19/12pi+k2pi

Bình luận (0)
chíp chíp
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 8 2021 lúc 21:48

ĐK: \(x\ne k\pi\)

\(\dfrac{1+sin2x+cos2x}{1+cot^2x}=sinx.\left(sin2x+2sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+sin2x+cos2x}{\dfrac{cos^2x+sin^2x}{sin^2x}}=sinx.\left(2sinx.cosx+2sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+sin2x+cos2x}{\dfrac{1}{sin^2x}}=2sin^2x.\left(cosx+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow1+sin2x+cos2x=2cosx+2sinx\)

\(\Leftrightarrow1+2sinx.cosx+2cos^2x-1=2cosx+2sinx\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-1\right).\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-1\right).sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=1\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Rell
Xem chi tiết
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:16

b)

(sin2x + cos2x)cosx + 2cos2x - sinx = 0

⇔ cos2x (cosx + 2) + sinx (2cos2 x – 1) = 0

⇔ cos2x (cosx + 2) + sinx.cos2x = 0

⇔ cos2x (cosx + sinx + 2) = 0

⇔ cos2x  = 0

⇔ 2x =  + kπ ⇔ x =  + k  (k ∈ )

Bình luận (0)
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:18

c) 

Đáp án:

x=π6π6+ k2ππ

và x= 5π65π6+k2ππ (k∈Z)

Lời giải:

sin2x-cos2x+3sinx-cosx-1=0

⇔ 2sinxcosx-(1-2sin²x) +3sinx-cosx-1=0

⇔ 2sin²x+2sinxcosx+3sinx-cosx-2=0

⇔ (2sin²x+3sinx-2)+ cosx(2sinx-1)=0

⇔ (2sinx-1)(sinx+2)+cosx(2sinx-1)=0

⇔ (2sinx-1)(sinx+cosx+2)=0

⇔ sinx=1212

⇔ x=π6π6+ k2ππ

hoặc x= 5π65π6+k2ππ (k∈Z)

(sinx+cosx+2)=0 (vô nghiệm do sinx+cosx+2=√22sin(x+π4π4)+2>0)

Bình luận (0)
Linhhh
19 tháng 9 2021 lúc 19:20

Nhầm, câu c

undefined

Bình luận (0)