quy đồng các mẫu số rồi tính tổng:
a)\(\dfrac{14}{-46}\) ; \(\dfrac{123}{-56}\); \(\dfrac{-1}{22}\)
b) \(\dfrac{5}{14}\); \(\dfrac{-3}{40}\); \(\dfrac{13}{140}\)
c) \(\dfrac{-8}{-45}\); \(\dfrac{13}{180}\); \(\dfrac{-4}{-30}\)
Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{9}{14}\) \(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times2}{7\times2}=\dfrac{10}{14}\) |
a) \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{11}{18}\) b) \(\dfrac{13}{60}\) và \(\dfrac{9}{20}\)
Lời giải:
a. $\frac{5}{9}=\frac{5\times 2}{9\times 2}=\frac{10}{18}$
b. $\frac{9}{20}=\frac{9\times 3}{20\times 3}=\frac{27}{60}$
a) \(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5\times2}{9\times2}=\dfrac{10}{18}\)
b) \(\dfrac{9}{20}=\dfrac{9\times3}{20\times3}=\dfrac{27}{60}\)
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
Quy đồng mẫu số rồi tính
a. 4 5 + 5 8 + 1 4
b. 5 9 + 2 3 + 1 2
quy đồng các mẫu phân số sau
a, \(\dfrac{-6}{-35}\) ; \(\dfrac{27}{-180}\) ; \(\dfrac{-3}{-28}\)
b, \(\dfrac{3.4+3.7}{6.5+9}\) ; \(\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\) ( phần b rút gọn rồi quy đồng ạ)
a: 27/-180=-27/180=-3/20=-21/140
-6/-35=6/35=24/120
-3/-28=3/28=15/140
b: \(\dfrac{3\cdot4+3\cdot7}{6\cdot5+9}=\dfrac{3\left(4+7\right)}{30+9}=\dfrac{11}{13}=\dfrac{2849}{13\cdot259}\)
\(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot6-119}=\dfrac{54-34}{259}=\dfrac{20}{259}=\dfrac{260}{259\cdot13}\)
Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ( có tử và mẫu dương) rồi tính các tổng \(\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}}\) và \(\dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}}\).
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng mẫu:
Ta lấy tử số cộng với nhau và giữ nguyên mẫu số.
+) \(\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{3}{{11}} = \dfrac{{8 + 3}}{{11}} = \dfrac{{11}}{{11}} = 1\)
+) \(\dfrac{9}{{12}} + \dfrac{{11}}{{12}} = \dfrac{{9 + 11}}{{12}} = \dfrac{{20}}{{12}}\)\( = \dfrac{{20:4}}{{12:4}} = \dfrac{5}{3}\)
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{15}\) và \(\dfrac{4}{18}\) - \(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\) - \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\) |
a) \(\dfrac{2}{36}\) và \(\dfrac{8}{12}\)
b) \(\dfrac{10}{25}\) và \(\dfrac{14}{40}\)
a) \(\dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)
Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.
\(\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{20};\dfrac{-1}{40};\dfrac{-1}{10};...;...\)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)
\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)
\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)
Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3
Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)
4/ Cho các phân số : \(\dfrac{1}{5}\) ; \(\dfrac{4}{120}\) ; \(\dfrac{-50}{60}\)
a/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số trên.
b/ Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. \(\dfrac{1}{5}\) đã tối giản
\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30}\)
\(\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)
Quy đồng: \(BCNN\left(5,30,6\right)=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30}=\dfrac{1.1}{30.1}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)
b. \(\dfrac{-25}{30}< \dfrac{1}{30}< \dfrac{6}{30}\)
a,\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)
\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)
b, Vì \(\dfrac{6}{30}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-25}{30}\) nên => \(\dfrac{4}{120}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-50}{60}\)
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật , hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó,rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.
\(a,\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{15};\dfrac{1}{10};...\)
\(b,\dfrac{1}{9};\dfrac{4}{45};\dfrac{1}{15};\dfrac{2}{45};...\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
\(a,\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
\(b,\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)