Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 5 2021 lúc 22:11

Do \(2x^2+x+1>0;\forall x\) nên pt tương đương:

\(y^2+1=\dfrac{x+5}{2x^2+x+1}\)

Ta có: \(6-\dfrac{x+5}{2x^2+x+1}=\dfrac{12x^2+5x+1}{2x^2+x+1}=\dfrac{12\left(x+\dfrac{5}{24}\right)^2+\dfrac{23}{48}}{2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}}>0\) ; \(\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+5}{2x^2+x+1}< 6\Rightarrow y^2+1< 6\)

\(\Rightarrow y^2< 5\) \(\Rightarrow y^2=\left\{0;1;4\right\}\)

- Với \(y^2=0\Rightarrow y=0\Rightarrow2x^2+x+1=x+5\Rightarrow x^2=2\) (ko tồn tại x nguyên thỏa mãn) \(\Rightarrow\) loại

- Với \(y^2=1\Rightarrow2\left(2x^2+x+1\right)=x+5\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

- Với \(y^2=4\Rightarrow5\left(2x^2+x+1\right)=x+5\)

\(\Leftrightarrow10x^2+4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{2}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 4 cặp nghiệm nguyên: 

\(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right);\left(-1;1\right);\left(0;-2\right);\left(0;2\right)\)

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Aoi Ogata
28 tháng 1 2018 lúc 21:12

bạn ơi đề khó nhìn vậy  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
28 tháng 1 2018 lúc 21:51
bạn giúp mk vs đk k bạn
Bình luận (0)
Hùng
Xem chi tiết
Huyền Nhi
18 tháng 8 2019 lúc 22:11

\(x^3+\left(x+1\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^3+2x^2+x+x^2+2x+1+x^3+4x^2+4x+2x^2+8x+8=x^2+6x+9\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x^2+15x+9=x^2+6x+9\)

\(\Leftrightarrow3x^2+9x^2+15x=x^2+6x\)

\(\Leftrightarrow3x^3+9x^2+15x-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3+8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^2+8x+9\right)=0\)

mà vì \(3x^2+8x+9>0\) , nên:

x = 0

Bình luận (0)
Hùng
18 tháng 8 2019 lúc 22:14

cảm ơn mak cho mk hỏi chữ CTV là j z

Bình luận (0)
Hùng
18 tháng 8 2019 lúc 22:35

bạn làm số bị sai xem lại nhé nhưng cách của bạn thì làm dúng r

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 2 2016 lúc 21:38

\(\Leftrightarrow\frac{y+x}{xy}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{x+y}{xy}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-\left(x-2\right)y-2x}{2xy}=0\)

=>(x-2)y-2x=0

=>x-2=0( vì x-2=0 thì nhân y-2x ms =0 )

=>x=2

=>y-2=0

=>y=2

vậy x=y=2

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 11 2021 lúc 21:14

\(\left(1+x\sqrt{x^2+1}\right)\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1+x\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}+x}=1\)

\(\Rightarrow1+x\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x^2+1}+x\)

\(\Rightarrow1+x\sqrt{x^2+1}-\sqrt{x^2+1}-x=0\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\sqrt{x^2+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\sqrt{x^2+1}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{x^2+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 21:27

\(a,2y^2-x+2xy=y+4\\ \Leftrightarrow2y\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=4\\ \Leftrightarrow\left(2y-1\right)\left(x+y\right)=4=4\cdot1=\left(-4\right)\left(-1\right)=\left(-2\right)\left(-2\right)=2\cdot2\)

Vì \(x,y\in Z\Leftrightarrow2y-1\) lẻ 

\(\left\{{}\begin{matrix}2y-1=1\\x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y-1=-1\\x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left\{\left(3;1\right);\left(4;0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Minz Ank
11 tháng 7 2023 lúc 17:04

Các bn giải theo phương pháp sử dụng đk có nghiệm của phương trình bậc hai giúp mk ạ!

Bình luận (0)
blua
11 tháng 7 2023 lúc 19:45

mình có 1 cách khác nữa:
 vì y ∈ Z nên \(\dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1}\) ∈ Z 
=>x2-x+1⋮x2+x+1=> x2+x+1 -2x ⋮x2+x+1
=>2x⋮x2+x+1 (1)
Xét hiệu (x2+x+1)-2x=(x-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{3}{4}\)>0
=>x2+x+1 > 2x (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với 2x và x2+x+1 ∈ Z 
=> 2x =0 => x =0 => y=1 
Vậy phương trình có nghiệm (x,y) là (0,1)

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 7 2021 lúc 21:16

undefined

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
30 tháng 7 2021 lúc 21:16

      \(x+y+xy=x^2+y^2\)

⇔  \(2xy+2x+2y=2x^2+2y^2\)

\(\left(x^2+y^2-2xy\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)=2\)           

⇔  \(\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)

⇔ 

⇔ 

Các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình là : (0; 0); (2; 2); (0; 1); (2; 1); (1; 0);(1;2).

Bình luận (1)
Trần Trang
Xem chi tiết
bui thi anh
31 tháng 10 2017 lúc 11:14

bạn ghi lại rõ hơn 

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Kaneki Ken
22 tháng 7 2019 lúc 23:23

Thôi tự lm đc r :v

Bình luận (0)