Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Phan PT
Xem chi tiết
Nhân Trần Tiến
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 11 2017 lúc 8:40

a) Vì m, n, p là các số tự nhiên lẻ nên ta có thể đặt m = 2a + 1; n = 2b + 1; p = 2c + 1

Khi đó

 \(mn+np+pm=\left(2a+1\right)\left(2b+1\right)+\left(2b+1\right)\left(2c+1\right)+\left(2c+1\right)\left(2a+1\right)\)

\(=4ab+2a+2b+1+4bc+2b+2c+1+4ca+2c+2a+1\)

\(=4\left(ab+bc+ca+a+b+c\right)+3\)

Vậy thì mn + np + pm chia 4 dư 3.

b) Ta chứng minh một số chính phương n chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1. Thật vậy:

Nếu n là bình phương số chẵn thì n = (2k)2 = 4k2 chia hết 4

Nếu n là bình phương số lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 chia 4 dư 1.

Vậy do mn + np + pm chia 4 dư 3 nên mn + np + pm không là số chính phương.

Thi Hữu Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:56

Vận dụng tính chất giao hoán ta có: \[\overrightarrow u  = \overrightarrow {NP}  + \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {MN}  + \overrightarrow {NP}  = \overrightarrow {MP} \]

Chọn C.

Toru
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2024 lúc 23:53

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-mn}{m+n}-p+\dfrac{z-np}{n+p}-m+\dfrac{z-pm}{p+m}-n=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{m+n}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{n+p}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{p+m}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[z-\left(mn+mp+np\right)\right]\left(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\right)=0\)

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}=0\) thì pt nghiệm đúng với mọi z

- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\ne0\)

\(\Rightarrow z=mn+mp+np\)

Oh Sehoon
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:03

Theo BĐT tam giác:

(*)m+n>p

<=>(m+n).p>p2

<=>mp+np>p2 (p>0)    (1)

(*)m+p>n

<=>(m+p).n>n2

<=>mn+pn>n2 (n>0)    (2)

(*)n+p>m

<=>(n+p).m>m2

<=>mn+pm>m2 (m>0)  (3)

Cộng từng vế các BĐT (1);(2);(3)

=>mp+np+mn+pn+mn+pm>m2+n2+p2

=>(mp+mp)+(pn+pn)+(mn+mn)>m2+n2+p2

=>2mp+2pn+2mn>m2+n2+p2

=>2(mn+np+pm)>m2+n2+p2

=>2(m2+n2+p2)-2(mn+np+pm)<m2+n2+p2

=>m2+n2+p2<2(mn+np+pm)  (đpcm)

Hoàng Phúc
29 tháng 3 2016 lúc 13:24

bn bỏ cái dòng thứ 2 từ dưới lên giúp mk nhé

Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Greninja
28 tháng 9 2020 lúc 20:52

M N P A B C D E F

Ta có : AB là đường trung trực của MN

             CD là đường trung trực của MP

              EF là đường trung trực của NP

Khách vãng lai đã xóa
Cathy Trang
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
27 tháng 12 2019 lúc 20:35

=> (m+n+p)2=152=225

=> (m+n+p)2= m2+n2+p2+2(mn+np+pm)=225

=> 77 + 2(mn+np+pm)=225

=> 2(mn+np+pm)=225 - 77 =148

=> mn+np+pm= 148 : 2 = 74

Khách vãng lai đã xóa