Đặng Thị Thùy Trang
1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ: a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. 2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
29 tháng 6 2017 lúc 21:17

b) Đưa khối lượng hỗn hợp về 100g thì ta có khối lượng chất rắn sau pư là 67g.

mAl2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot10,2\) =10.2 g

mFe2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot9,8\) =9,8 g

mCaCO3= 100-(10.2+9.8)=80g

PTHH: CaCO3 ----t0--> CaO+ CO2

1 1 1

Khối lượng chất rắn hao hụt sau pư là khối lượng CO2.

mCO2=100-67=33g

=>nCO2= 33/44=0.75 mol

mCaCO3=0.75*100=75g

mCaCO3 dư= 80-75=5g

mCaO=0.75*56=42g

%CaCO3=5/67*100=7.46%

%CaO=42/67*100=62.7%

%Al2O3=10.2/67*100=15.2%

=>%Fe2O3=14.64%

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
18 tháng 6 2018 lúc 21:09

Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?

Bình luận (0)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 11 2019 lúc 21:31

Đặt

VA=a

VB=b

VC=a+b

\(\rightarrow\text{mA=14300a mB=1090b}\)

\(\rightarrow\text{mC=14300a+1090b}\)

\(\rightarrow VC=\frac{\text{14300a+1090b}}{\text{1,22}}\)

\(\rightarrow\text{nH2SO4 C}=\frac{\text{14,3a+1,09b}}{\text{1,22.6,1}}\)

\(\rightarrow\text{nH2SO4 A=14,3a}\)

nH2SO4 B=2,18b

->nH2SO4 c=14,3a+2,18b

Ta có :

\(\frac{\text{14,3a+1,09b}}{\text{1,22.6,1}}=\text{14,3a+2,18b}\)

Chọn a=1 \(\rightarrow b=\frac{88}{47}\)

\(\rightarrow\frac{MA}{MB}=7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Dương Thu Giang
Xem chi tiết
Như Trần
25 tháng 8 2019 lúc 9:58
https://i.imgur.com/IhQQ1OM.jpg
Bình luận (4)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
31 tháng 8 2017 lúc 20:05

Bài 44. Bài luyện tập 8

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

Bình luận (0)
Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Phạm Thị Như Quỳnh
10 tháng 5 2017 lúc 16:16

CT: CM= 10.D.C%/M => C%= M.CM:10D

=> C% của dd A = 98.14,3/10.14,3= 98%

=> C% của dd B = 98.2,18/10.1,09 = 19,6%

=> C% của dd C = 98.6,1/10.1,22= 49%

Áp dụng quy tắc đường chéo => mA : mB = 3:5

chúc bạn học tốt :)))

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 8:25

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 9:05

\(m_{dd_{HCl\left(10\%\right)}}=150\cdot1.206=180.9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{180.9\cdot10\%}{36.5}\approx0.5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2M\right)}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0.5+0.5=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=150+250=400\left(ml\right)=0.4\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0.4}=2.5\left(M\right)\)

Bình luận (0)