Giúp dùm em bài nàyvs ạ, em cần gấp :(
Hoà tan 10,2 gam kim loại hoá trị III vào dung dịch H2SO4 20% thu đc 4,2 gam muối. Xác định cthh
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Hoà tan 3,2 gam oxit của một kim loại hoá trị ( III) bằng 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc), sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36 gam muối khan. Xác định oxit kim loại trên và nồng độ % H2SO4 đã dùng.
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lượng vừa đủ H2SO4 17,5 %, thu được dung dịch muối có nồng độ 20 %. Xác định kim loại M.
`MO + H_2 SO_4 -> MSO_4 + H_2 O`
`1` `1` `1` `1` `(mol)`
Giả sử `n_[H_2 SO_4] = 1 (mol)`
`m_[dd H_2 SO_4] = [ 1 . 98 ] / [ 17,5 ] . 100 = 560 (g)`
`C%_[MSO_4] = [ 1 ( M_M + 96 ) ] / [ 1 . ( M_M + 16 ) + 560 ] . 100 = 20`
`<=> M_M = 24`
`=> M` là `Mg`
Hoà tan a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại M hoá trị II vào nước dư thấy thu được 3,36 l khí ( đktc) và dung dịch chứa 11,7 gam bazơ. Xác định kim loại M
em cần gấp ạ
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a----------------->a----->0,5a
M + 2H2O --> M(OH)2 + H2
b----------------->b------>b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+\left(M_M+34\right)b=11,7\\0,5a+b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> (46 - MM).b = 0,3
Mà \(0< b< 0,15\)
=> MM < 44 (g/mol)
Mà M là kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo
=> M là Ca
Hoà tan 30,6 gam hỗn hợp hai muối cacbonat (CO3) của 2 kim loại hoá trị I, II vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lit khí (đktc).
a. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
b. Xác định CTHH của 2 muối cacbonat biết tỉ lệ số mol của muối hóa trị I và II là 1:2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=30.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot44-0.3\cdot18=6.9\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{A_2CO_3}=a\left(mol\right),n_{BCO_3}=2a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=a+2a=0.3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow a=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0.1\cdot\left(2A+60\right)+0.2\cdot\left(B+60\right)=30.6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow A+B=63\)
\(A=23,B=40\)
\(CT:Na_2CO_3,CaCO_3\)
Hoà tan 30,6 gam hỗn hợp hai muối cacbonat (CO3) của 2 kim loại hoá trị I, II vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72 lit khí (đktc).
a. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
b. Xác định CTHH của 2 muối cacbonat biết tỉ lệ số mol của muối hóa trị I và II là 1:2
Hoàn tan 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được muối nitrat của kim loại và 3,36 lít khí N2O (đktc). Xác định tên kim loại M. Giúp em câu này với ạ
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Hoà tan một lượng muối cacbonat của kim loại hoá trị III bằng dung dịch H2SO4 nồng
độ 16%. Sau khi khí không thoát ra nữa, thu được dung dịch chứa 20% muối sunfat tan. Xác
định kim loại đó.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)
Không có kim loại thỏa
Hoà tan một kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định kim loại đó.
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI