Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ vân
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 8 2021 lúc 23:44

Giả sử \(c\le1\).

Khi đó: \(ab+bc+ca-abc=ab\left(1-c\right)+c\left(a+b\right)\ge0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge abc\left(1\right)\)

Đẳng thức xảy ra chẳng hạn với \(a=2,b=c=0\).

Theo giả thiết:

\(4=a^2+b^2+c^2+abc\ge2ab+c^2+abc\)

\(\Leftrightarrow ab\left(c+2\right)\le4-c^2\)

\(\Leftrightarrow ab\le2-c\)

Trong ba số \(\left(a-1\right),\left(b-1\right),\left(c-1\right)\) luôn có hai số cùng dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\).

\(\Rightarrow ab-a-b+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow ab\ge a+b-1\)

\(\Leftrightarrow abc\ge ca+bc-c\)

\(\Rightarrow abc+2\ge ca+bc+2-c\ge ab+bc+ca\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow\) Bất đẳng thức được chứng minh.

 

Bình luận (0)
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 5 2021 lúc 14:19

Với mọi số thực ta luôn có:

`(a-b)^2>=0`

`<=>a^2-2ab+b^2>=0`

`<=>a^2+b^2>=2ab`

`<=>2(a^2+b^2)>=(a+b)^2=1`

`<=>a^2+b^2>=1/2(đpcm)`

Dấu "=' `<=>a=b=1/2`

Bình luận (0)
bé đây thích chơi
25 tháng 5 2021 lúc 14:21

ta có:

(a²+b²)(1²+1²)≥(a.1+b.1)²

⇔ 2(a²+b²) ≥ (a+b)²

⇔ 2(a²+b²)≥ 1 (vì a+b=1)

⇔ a² +b² ≥ 1/2 (đpcm)

dấu "=) xảy ra khi a = b = 1/2

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2023 lúc 20:39

=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac>=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2>=0(luôn đúng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
8 tháng 6 2023 lúc 22:13

Xét hiệu a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=1/2.2(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)

=1/2(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)

=1/2[(a^2-2ab+b^2)+(a^2-2ac+c^2)+(b^2-2bc+c^2)]
=1/2.[(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2]

vì (a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2>=0
nên 1/2.[(a-b)^2+(a-c)^2+(b-c)^2]>=0
hay a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc >=0<=> a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc

Bình luận (0)
Lê Đức Nam
Xem chi tiết
Ashley
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 5 2023 lúc 14:24

Lời giải:

$a^2+b^2=(a^2-a+\frac{1}{4})+(b^2-b+\frac{1}{4})+(a+b-\frac{1}{2})$

$=(a-\frac{1}{2})^2+(b-\frac{1}{2})^2+(a+b-\frac{1}{2})$

$\geq a+b-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}$
Vậy $a^2+b^2\geq \frac{1}{2}$
Giá trị này đạt tại $a-\frac{1}{2}=b-\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}$

Bình luận (1)
X Buồn X
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
24 tháng 5 2018 lúc 11:18

Khởi động nhẹ nhàng thôi:v

\(a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-a-b-c\ge\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a^2-a+\dfrac{1}{4}\right)+\left(b^2-b+\dfrac{1}{4}\right)+\left(c^2-c+\dfrac{1}{4}\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(b-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(c-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) (đúng)

\("="\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
24 tháng 5 2018 lúc 10:35

a) C1. Áp dụng BĐT : ( x - y)2 ≥ 0 ∀xy

Ta có : a2 + b2 ≥ 2ab ( 1)

b2 + c2 ≥ 2bc ( 2)

c2 + a2 ≥ 2ac ( 3)

Từ ( 1 ; 2 ; 3) ⇒ 2( a2 + b2 + c2) ≥ 2( ab + ab + ac)

⇔ 3( a2 + b2 + c2) ≥ ( a + b + c)2

⇔ a2 + b2 + c2\(\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{9}{4}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : a = b = c = \(\dfrac{1}{2}\)

C2. Áp dụng BĐT Bunhiacopxki , ta có :

( a2 + b2 + c2)( 12 + 12 + 12) ≥ ( a + b + c)2

⇔ a2 + b2 + c2 \(\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{9}{4}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : a = b = c = \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
24 tháng 5 2018 lúc 10:52

Lp 8 học Bunyakovsky :v Giỏi.

Bình luận (44)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 15:32

Biến đổi vế trái ta có:

VT = (a + b)( a 2  – ab +  b 2 ) + (a – b)( a 2  + ab +  b 2 )

=  a 3  +  b 3  +  a 3  –  b 3  = 2 a 3  = VP

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bình luận (0)
Cherry Moon
Xem chi tiết
Christyn Luong
20 tháng 7 2018 lúc 14:48

Áp dụng bđt Bunhiacopxki cho 3 số a,a,b, ta có:

3(b^2+2a^2)^3=(1^2+1^2+1^2)(a^2+a^2+b^2)>=(a+a+b)^2=(b+2a)^2

Bình luận (0)
Dung Phạm
Xem chi tiết
@Nk>↑@
20 tháng 11 2018 lúc 21:35

\(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}-1\)

\(=a\sqrt{1.\left(b-1\right)}+b\sqrt{1.\left(a-1\right)}\le a\dfrac{1+b-1}{2}+b\dfrac{1+a-1}{2}=\dfrac{ab}{2}+\dfrac{ab}{2}=ab\)dấu "=" xảy ra khi a=b=2

Bình luận (0)
Flash Dragon
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nhi
12 tháng 7 2020 lúc 20:20

thx ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Anh Thi
21 tháng 4 2021 lúc 16:38

Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa