Những câu hỏi liên quan
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 19:49

Gọi kim loại là M ta có 
PTHH: MxOy + y H2  xM + yH2O 
8(g) 3,36 lít 

8:(Mx+16y) 0,15 (0,15x):y 0,15 (mol) 


PTHH2: M + 2xHCl -> MClx + xH2 
(0,15x):y 0,1 mol 


Ta thấy nM=(0,15.x):(x.y)=0.15:y mol và 0.15:y=8:(Mx+16y) 
Rút ra x/y=2/3 và M=56 
Vậy đó là Fe2O3

Bình luận (2)
trần thị huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 9:17

a) CT oxit \(AO\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)

b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 9:06

\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)

\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)

Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)

Bình luận (1)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:46

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

Bình luận (0)
Hàn Đông
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:33

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 22:21

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO

MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O

0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)

MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)

\(\Rightarrow\) CuO

Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O

ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)

M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250

\(\Rightarrow\) n =5

\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O

Bình luận (2)
Hoibai0
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 20:02

\(n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)\\ M_2O_n + nH_2SO_4 \to M_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{M_2O_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(2M + 16n) = 9,4\\ \Rightarrow M = 39n\)

Với n = 1 thì M = 39(Kali)

CTHH của oxit  : K2O

Bình luận (0)
trang trịnh
Xem chi tiết
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
1 tháng 3 2019 lúc 19:24

\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)

PTHH:

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:36

Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2

                a---------------------->0,5a----->a

            M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

             \(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375

=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)

=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)

=> 0,75.MM + 24 = 22n 

Xét n = 1 => Không thỏa mãn

Xét n = 2 => Không thỏa mãn

Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH: FeS

         

Bình luận (2)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:30

bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D

Bình luận (1)
diggory ( kẻ lạc lõng )
6 tháng 5 2022 lúc 19:42

2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2

RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O

Giả sử : 

nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)

⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)

mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)

C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%

⇒R=64⇒R=64

R:CuR:Cu

nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)

nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)

mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)

mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)

CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O

mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)

C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%

⇒m=10⇒m=10

mCuSO4(tt)=20−10=10(g)

Bình luận (1)