25oC=...... oF b. 59oF= ......oC
Điều kiện chuẩn là
A. 25oC; 1atm.
B. 0 oC; 1atm.
C. 25oC; 1bar.
D. 0 oC; 1bar
Một quả cầu nhôm ở nhiệt dộ 100 oC thả vào cốc nước, nước có khối lượng 0.47 kg ở 20 oC> Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 25oC. Tính khối lượng của quả cầu. Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh
Tóm tắt:
\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)
_________________________________________________________
Giaỉ:
Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)
Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)
*Tóm tắt:
t1 = 1000C
c1 = 880J/ kg. K
t2 = 200C
c2 = 4200 J/ kg. k
m2=0,47(kg)
t = 250C
m Al = ?
- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:
Q1 = m1c1(t1 - t)
- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:
Q2 = m2c2(t - t2)
- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào
<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)
<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)
= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]
= 9870 : 66000 = 0,15(kg)
Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg
X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Độ tan trong H2O ở 25oC |
∞ |
tan tốt |
∞ |
tan tốt |
Nhiệt độ sôi (oC) |
21 |
100,7 |
118,1 |
-19 |
Nhận định đúng là
A. Y là HCOOH
B. T là CH3CHO
C. X là HCHO
D. Z là CH3COOH
X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Độ tan trong H2O ở 25oC |
∞ |
tan tốt |
∞ |
tan tốt |
Nhiệt độ sôi (oC) |
21 |
100,7 |
118,1 |
-19 |
Nhận định đúng là
A. Y là HCOOH
B. T là CH3CHO
C. X là HCHO
D. Z là CH3COOH
X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Độ tan trong H2O ở 25oC |
tan rất tốt |
∞ |
∞ |
tan rất tốt |
Nhiệt độ sôi (oC) |
21 |
100,7 |
118,1 |
19 |
Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. dung dịch X dùng để bảo quản xác động vật.
C. Z được điều chế từ ancol etylic bằng phương pháp lên men.
D. T có phản ứng tráng gương.
Bài 1
25oC = ?oF 42oC = ?oF -5oC = ?oF
60oC = ?oF -50oC= ?oF
Bài 2
Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn mỏng ?
Mọi người giúp mk có cả lời giải nha
Xin lỗi mọi người nhưng đây là môn lý vì chọn môn chỉ có toán văn anh nên mk chọn môn toán
Thành thật xin lỗi mọi người
Nói: “Ở 25oC độ tan của NaCl là 36 gam” có nghĩa là
Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 25oC, cứ 64 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 25oC, cứ 36 gam nước có thể hòa tan được 100 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 136 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Có nghĩa là: Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q1 cho 2 lít nước ở 25oC thì nhiệt độ của nó tăng lên 100oC.
a) Tính nhiệt lượng Q?
b) Pha 5 lít nước ở 25oC vào lượng nước trên thì thu được hỗn hợp nước có nhiệt độ là bao nhiêu?
Tóm tắt
\(V_1=2l\Rightarrow m_1=2kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
b)\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)
\(t_3=25^0C\)
_________________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(t=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt lượng của \(Q_1\) là:
\(Q_1=m_1.c.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)
b) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_1.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_3=m_2.c.\left(t-t_3\right)=5.4200.\left(t-25\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)
\(t=46^0C\)
5 oC = oF | 45 oC = oF |
59 oF = oC | 262,4 oF = oC |
10 oC = K | 100 oC = K |
438 K = oC | 243 K = oC Mọi ng giúp mình vs |
5oC=41.00oF
59oF=15oC
10oC=50.00oF
45oC=113.00oF
5oC=41.00oF
59oF=15oC
10oC=50.00oF
45oC=113.00oF
262,4\(^o\)F=128\(^o\)C
100\(^o\)C=373,15 K
Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36g của đường là 204g. Hãy tính nồng đồ phần trăm của dung dịch ở nhiệt độ 25oC là bao nhiêu