Trên một bóng đèn có ghi 20V phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế như thế nào để đèn sáng bình thường
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?
A. 5V.
B. 10V.
C. 12V.
D. 6V.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?
A. Pin.
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Ac qui.
D. Đi na mô lắp ở xe đạp.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:
A. thép.
B. nhôm.
C. nhựa.
D. chì.
Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 0,15 A.
D. 1,2 A.
Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 2 A.
D. 1,2 A.
Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:
A. 32 A B. 0,32 A C. 1,6 A D. 3,2 A
Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:
A. kích thước của vôn kế B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
C. cách mắc vôn kế trong mạch. D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.
Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:
A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V
C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V
Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:
A. không đổi B. giảm C. tăng D. lúc đầu giảm, sau tăng
Cảm ơn mọi người nhiều ạ.
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?
A. 5V.
B. 10V.
C. 12V.
D. 6V.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?
A. Pin.
B. Bóng đèn điện đang sáng.
C. Ac qui.
D. Đi na mô lắp ở xe đạp.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:
A. thép.
B. nhôm.
C. nhựa.
D. chì.
Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Lực kế.
D. Cân.
Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?
A. Vonfram.
B. Thép.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 0,15 A.
D. 1,2 A.
Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:
A. 2 mA.
B. 20 mA.
C. 2 A.
D. 1,2 A.
Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?
A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.
B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.
C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.
D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?
A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.
B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.
C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.
D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.
Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:
A. 32 A B. 0,32 A C. 1,6 A D. 3,2 A
Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:
A. kích thước của vôn kế B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.
C. cách mắc vôn kế trong mạch. D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.
Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:
A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V
C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V
Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:
A. không đổi B. giảm C. tăng D. lúc đầu giảm, sau tăng
Trên mặt bóng đèn có ghi 12V hiện tượng gì có thể xảy ra nếu ta mắc bóng đèn nào vào nguồn điện lưới gia đình để bóng đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng vào nguồn có hiệu điện thế như thế nào
- Bóng đèn có nguy cơ cháy hoặc nổ vì hđt định mức của bóng đèn là 12V mà hđt nguồn điện lưới gia đình là 220V
- Để bóng đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng vào nguồn điện có hđt bằng hđt định mức của bóng đèn là 12V
các bạn giúp mình với mình cần gấp
trên bóng đèn có ghi 6V , phỉa sử dụng nguồn điện có hiệu diện thế như thế nào để đèn sáng lại bình thường?
Bóng đèn này sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế 6V.
Bóng đèn sáng (ổn định) nhất khi được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 4V, và Cường độ dòng điện 0,2A được mắc với 1 biến trở con chạy để sử dụng ở nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V.a) Bóng đèn và biến trợ phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điệnb) Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở là bao nhiêu?c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mạch điện trong khoảng thời gian 5p.
5) Trên 1 bóng đèn có ghi 12V. Hiện tượng gì có thể xảy ra nếu ta mắc bóng đèn này vào nguồn điện gia đình. Để bóng đèn sáng bình thường ta phải mắc bóng vào nguồn có hiệu điện như thế nào ?
Nếu ta mắc bóng đèn này vào nguồn điện lưới gia đình thì bóng sẽ bị cháy thậm chí còn nổ vì hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V còn hiệu điện thế của nguồn điện lưới gia đình là 220V.
Để bóng đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 12V.
Tham khảo :https://hoidap247.com/cau-hoi/1896529
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện dịnh mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện này
Đèn sáng bình thường thì U Đ = U Đ đ m = 2,5V < U = 12V
→ Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
một bóng đèn có ghi 6v-3w. để sử dụng nguồn điện với hiệu điện thế không đổi là 8v mà đèn sáng bình thường, thì ta phải mắc thêm 1 điện trở R nối tiếp với đèn. Hãy xác định R
\(MCD:R1ntR\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}U_R=U-U_{R1}=8-6=2V\\I_R=I_{R1}=I=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{3}{6}=0,5A\end{matrix}\right.\)
\(=>R=\dfrac{U_R}{I_R}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)
Vậy...........
Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W)
a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn.
b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường.
tóm tắt và giải chi tiết giúp mình nhé cảm ơn rất nhiều luôn nha.
Tóm tắt
\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)
_________
\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)
a. Để đèn sáng b.thường
Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.
\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)
Trên một bóng đèn tóc đỏ có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn khác có ghi 220V – 40W. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường
Lập tỉ lệ: R 2 / R 1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2 = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 100/220 ≈ 0,45A
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 40/220 ≈ 0,18A
Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1 hơn I đ m 2 )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.
Cho mạch điện như hình 2. Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 giống nhau, số vôn ghi trên mỗi bóng đèn là 3V.
a. Giải thích ý nghĩa của số 3V ghi trên bóng đèn.
b. Để hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường thì cần sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế là bao nhiêu? Vì sao?
a) số vôn ghi trên mỗi bóng đèn là 3V: hiệu điện thế định mức của bóng đèn ( nêu ở HĐT này thì các đèn HĐ bình thường)
b)theo hình vẽ ta có hai bóng đèn này mắc song song nên
\(U=U_1+U_2=3+3=6V\) ( vì ố vôn ghi trên mỗi bóng đèn là 3V)
vậy Để hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường thì cần sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế là 6V