Cho \(\Delta ABC\) cân ở A có 2 đường trung tuyến BM và CN cắt nhau ở I
a/ C/m \(\Delta AMN\) cân
b/ C/m \(\Delta AMI=\Delta ANI\)
c/ Kéo dài AI cắt BC ở E. Biết AB=10cm, BC=16cm. Tính BE, AI, BI, CN
∆ABC cân ở A có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau ở I.
a) Chứng minh ∆AMN cân
b) Chứng minh ∆AMI = ∆ANI
c) Kéo dài AI cắt BC ở P. Biết AB = 10cm, BC = 16cm. Tính BP, AI, BI, CN
GIÚP MIK NHA ! THANK YOU VERY MUCH !
Tam giác ABC cân ở A có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau ở I.
a) Chứng minh : ∆AMN cân
b) Chứng minh : ∆AMI = ∆ANI
c) Kéo dài AI cắt BC ở P. Biết AB = 10cm, BC = 16cm. Tính BP, AI, BI, CN
Giúp mik nhoaa mấy fen
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NC=MB
NB=MC
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: \(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)
Xét ΔINB và ΔIMC có
\(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)
NB=MC
\(\widehat{NBI}=\widehat{MCI}\)
Do đó: ΔINB=ΔIMC
Suy ra: IN=IM
Xét ΔANI và ΔAMI có
AN=AM
AI chung
NI=MI
Do đó: ΔANI=ΔAMI
c: AI cắt BC tại P
nên P là trung điểm của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AP là đường trung tuyến
nên AP là đường cao
Vì P là trung điểm của BC
nên BP=BC/2=16/2=8(cm)
Xét ΔAPB vuông tại P có
\(AB^2=AP^2+PB^2\)
hay AP=6(cm)
=>AI=2/3AP=4(cm)
Cho \(\Delta ABC\) có M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M // BC cắt AC ở I , đường thẳng I // AB cắt BC ở K. CMR
a, AM = IK
b, \(\Delta AMI=\Delta IKC\)
c, AI = IC
a)Nối K với M .
Xét △BMK và △IMK có:
-MK:cạnh chung.
-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)
-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)
⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)
⇒ BM=IK(cctư)
mà AM=BM(M là trung điểm của AB)
⇒AM=IK(ĐPCM).
b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).
Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).
⇒ ^AMI = ^IKC (1).
Xét △AMI và △IKC có:
-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).
-AM=IK(chứng minh câu a)).
-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).
⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).
c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).
Cho \(\Delta ABC\) , M là trung điểm của AB . Đường thẳng qua M song song với BC cắt AC ở I , đường thẳng qua I và song song với AB cắt AC ở K . Chứng minh rằng :
a) AM = IK b) \(\Delta AMI=\Delta ICK\) c) AI = IC
Bài 1:Cho ΔABC, lấy điểm E sao cho A là trung điểm của BE, điểm M∈AC sao cho \(AM= \dfrac {1} {3} AC\). Tia BM cắt EC tại N
a) C/m N là trung điểm của EC
b) Gọi IK lần lượt là trung điểm của BM, CN. C/m AN//IK
c) Gọi H là trung điểm của BC. C/m 3 điểm EMH thẳng hàng
Bài 2:Cho ΔABC nhọn. Về phía ngoài của Δ vẽ các Δ vuông cân ABE và ACF ở B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC. C/m
a) ΔABI=ΔBEC
b)BI=CE và BI⊥CE
c) 3 đường thẳng AH, CE BF cắt nhau tại 1 điểm.
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Tia phân giác góc B và C cắt AC và AB theo thứ tự ở D và E. Tính độ dài AB biêt DE=10cm, BC=16cm !?!?
zì BD là phân giác cua góc B
\(=>\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{DC}\)
CE là tia phân giác góc E
\(=>\frac{AE}{EB}=\frac{AC}{BC}=\frac{AB}{BC}\)
\(=>\frac{AD}{DC}=\frac{AE}{EB}=>DE//BC\)( định lý ta lét đào )
\(=>\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\left(soletrong\right)\)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)( phân giác )
\(=>\widehat{EBD}=\widehat{EDB}=>\Delta EBD\left(cân\right)\)
=> ED=EB=10cm
theo định lý ta lét : do ED//BC
\(\frac{ED}{BC}=\frac{AE}{AB}=\frac{AB-EB}{AB}=>\frac{AB-10}{AB}=\frac{10}{16}=>AB=26.67\)
Cho \(\Delta\)ABC. M là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt AC ở I, đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC ở K. Chứng minh rằng
a, AM=IK
b,\(\Delta\)AMI=\(\Delta\)IKC
c, AI=IC
Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho \(\Delta\)ABC ( AB<AC, góc B = 60*). Hai phân giác AD và CE của \(\Delta\)ABC cắt nhau ở , từ trung điểm của M của BC kẻ đường vuông góc với đường phân giác AI tại h, cắt AB ở P, cắt AC ở K
a) Tính góc AIC
b) Tính độ dài cạnh AK biết PK = 6cm, AH = 4cm
c)Chứng minh \(\Delta\)IDE cân
Cho ΔABC cân ở A. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H ( D ∈ BC; E ∈ AC )
a. C/m: ΔAHE ∽ ΔBHD
b. C/m: ΔADC ∽ ΔBEC
c. C/m: AC.EC=DC.BC
d. Nếu AB=10cm; BC=12cm. Hãy tính độ dài đoạn CE
a. C/m: ΔAHE ∽ ΔBHD
Xét ΔAHE và ΔBHD có:
\(\widehat{AHE}=\widehat{BHD}\)(Đối đỉnh)
\(\widehat{AEH}=\widehat{BDH}=90^0\)
=> ΔAHE ∽ ΔBHD (g.g)
b. C/m: ΔADC ∽ ΔBEC
\(\widehat{C}\) chung
\(\widehat{ADC}=\widehat{BEC}=90^0\)
=> ΔADC ∽ ΔBEC (g.g)
c) C/m: AC.EC=DC.BC
\(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{EC}\)( Vì ΔADC ∽ ΔBEC )
=> AC.EC=DC.BC
d) AH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
AC=AB=10 cm
\(\Rightarrow DC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)
Vì AC.EC=DC.BC
\(\Rightarrow10.EC=6.12\)
\(\Rightarrow EC=7,2\left(cm\right)\)
a, Xét \(\Delta AHE\) VÀ \(\Delta BHD\) ta có :
góc H2 = góc H1 ( đối đỉnh )
góc AEH = góc HDB (=90o)
⇒ \(\Delta AHE\) \(\Delta BHD\) ( g-g)
b, Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BEC\) ta có :
góc C CHUNG
góc BEC = góc ADC ( =90o)
⇒ \(\Delta ADC\) \(\Delta BEC\) ( g-g )
c, Vì \(\Delta ADC\) \(\Delta BEC\) (cmt)
→ \(\frac{DC}{AC}=\frac{EC}{BC}\) hay DC . BC = AC . EC ( đpcm )
d, Ta có : EC = \(\frac{DC.BC}{.AC}\) hay EC = \(\frac{6.12}{10}\) = 7,2 cm