Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:32

Câu C giải rồi

\(B=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{119}+\dfrac{1}{170}+\dfrac{1}{230}+\dfrac{1}{299}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{88}+\dfrac{1}{154}+\dfrac{1}{238}+\dfrac{1}{340}+\dfrac{1}{460}+\dfrac{1}{598}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+\dfrac{3}{14.17}+\dfrac{3}{17.20}+\dfrac{3}{20.23}+\dfrac{3}{23.26}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{26}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)=\dfrac{4}{13}\)

Lily :3
Xem chi tiết
Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 13:01

undefined

Ngân Vũ
24 tháng 7 2021 lúc 13:01

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 0:24

a) Ta có: \(\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\cdot\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{5}{8}-1\dfrac{3}{16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{19}{16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{7}{4}:\dfrac{-9}{16}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{-16}{9}\)

\(=\dfrac{-112}{144}=\dfrac{-7}{9}\)

b) Ta có: \(17\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{4}{27}-8\dfrac{6}{11}:\dfrac{27}{4}+350\%\)

\(=17\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{4}{27}-8\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{4}{27}+350\%\)

\(=\dfrac{4}{27}\left(17+\dfrac{6}{11}-8-\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{4}{27}\cdot9+\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{2}=\dfrac{8}{6}+\dfrac{21}{6}=\dfrac{29}{6}\)

Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
31 tháng 3 2017 lúc 16:55

a)\(\dfrac{1}{2}\)(x+1)+\(\dfrac{1}{4}\)(x+3)=3-\(\dfrac{1}{3}\)(x+2)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{3}{4}\)=3-\(\dfrac{1}{3}\)x-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{3}\)x=-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{3}{4}\)+3-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{13}{12}\)x=\(\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)x=1

Vậy nghiệm của pt là x=1

b)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)=\(\dfrac{x+6}{94}\)+\(\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)-\(\dfrac{x+6}{94}\)-\(\dfrac{x+8}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(\(\dfrac{x+2}{98}\)+1)+(\(\dfrac{x+4}{96}\)+1)-(\(\dfrac{x+6}{94}\)+1)-(\(\dfrac{x+8}{92}\)+1)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2+98}{98}\)+\(\dfrac{x+4+96}{96}\)-\(\dfrac{x+6+94}{94}\)-\(\dfrac{x+8+92}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+100}{98}\)+\(\dfrac{x+100}{96}\)-\(\dfrac{x+100}{94}\)-\(\dfrac{x+100}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+100)(\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\))=0

\(\Leftrightarrow\)x+100=0(vì\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\)\(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)x=-100

Vậy nghiệm của pt là x=-100

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
28 tháng 10 2021 lúc 21:32

Viết hết tất cả dưới dạng tự luận luôn à bạn?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:33

Câu 2: C

Lê Thị Bảo Khánh
28 tháng 10 2021 lúc 22:30

C1. Mik ko bik vì bấm máy tính thì nó ra kết quả quá lớn.

C2. \(\dfrac{15}{19}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{19}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{15}{19}-\dfrac{7}{19}\right)+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{2}{3}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{16}{57}+\dfrac{136}{57}\\ =\dfrac{152}{57}\\ =\dfrac{8}{3}\left(C\right)\)

C3. \(x=4\left(B\right)\)

C4. Gọi tổng số tiền ba đợt ủng hộ lần lượt là a, b, c (a, b, c ϵ N*).

Vì số tiền ủng hộ ba đợt lần lượt tỉ lệ với 7; 8; 9

Nên \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)

Vì tổng số tiền ủng hộ đợt hai và đợt ba nhiều hơn số tiền ủng hộ đợt một 80 tỉ

Nên \(\left(b+c\right)-a=80\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{\left(b+c\right)-a}{\left(8+9\right)-7}=\dfrac{80}{10}=8\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{7}=8=>a=8.7=>a=56\\ \dfrac{b}{8}=8=>b=8.8=>b=64\\ \dfrac{c}{9}=8=>c=8.9=>c=72\)

Vậy số tiền ủng hộ ba đợt lần lượt là: 56; 64; 72.

Số tiền ủng hộ đợt hai là 64 tỉ (B).

 

 

Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 20:53

a) Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{17}+\dfrac{4}{18}+\dfrac{20}{-17}+\dfrac{-2}{9}+\dfrac{21}{56}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}-\dfrac{20}{17}\right)+\left(\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{9}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=-1+1=0\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{8}{-27}\right)+\left(1+\dfrac{7}{16}+\dfrac{-19}{27}\right)\)

\(=\left(\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)+\left(\dfrac{-8}{27}-\dfrac{19}{27}\right)+1\)

=1-1+1=1

 

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:09

a: =11+3/4-6-5/6+4+1/2+1+2/3

=10+9/12-10/12+6/12+8/12

=10+13/12=133/12

b: \(=2+\dfrac{17}{20}-1-\dfrac{11}{15}+2+\dfrac{3}{20}\)

=3-11/15

=34/15

c: \(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{31}{7}\right)\)

\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}=\dfrac{5}{7}\)

d: \(=\dfrac{29}{8}\cdot\dfrac{36}{29}\cdot\dfrac{15}{23}\cdot\dfrac{23}{5}=\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{2}\)

Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 11:24

\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)

\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)

\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)

\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)

Vậy......

\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)

\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)

\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)

\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)

Vậy......

c, (làm tương tự câu b).

~ Học tốt!!! ~

Miru nèe
Xem chi tiết
Sang Hạ
5 tháng 6 2021 lúc 7:28

Mik làm Bài 2 nhé ~

Bài 2 :

a) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{10}\)

\(x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{2}{5}\)

b) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{5}{2}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{11}{3}\)

\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{11}{3}.\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{11}{2}\)

c) \(2,5-\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=2,5-\dfrac{3}{4}\)

\(\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{4}\)

\(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{5}{4}\)

\(x=10\)

 

Bài 1:

a) \(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{7}{9}+\dfrac{-4}{11}.\dfrac{2}{9}-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}.\left(\dfrac{7}{9}+\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}.1-\dfrac{7}{11}\) 

\(=\dfrac{-4}{11}-\dfrac{7}{11}\) 

\(=-1\) 

b) \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{-7}{10}+0,5-\left(\dfrac{-9}{14}\right)\) 

\(=\dfrac{-6}{7}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{14}\) 

\(=\dfrac{2}{7}\) 

c) \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:\left(5,25+75\%\right)\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{5}:6\) 

\(=\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{15}\) 

\(=\dfrac{1}{3}\)

Bài 2:

a) \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{10}\) 

            \(x=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{1}{2}\) 

            \(x=\dfrac{2}{5}\) 

b) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{5}{2}\) 

            \(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{6}\) 

            \(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{11}{3}\) 

               \(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{2}{3}\) 

               \(x=\dfrac{11}{2}\) 

c) \(2,5-\left(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) 

                   \(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{4}\) 

                   \(\dfrac{1}{8}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{4}\) 

                          \(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}\) 

                          \(\dfrac{1}{8}x=\dfrac{5}{4}\) 

                             \(x=\dfrac{5}{4}:\dfrac{1}{8}\) 

                             \(x=10\)

kachan
Xem chi tiết
Nhã Doanh
8 tháng 2 2018 lúc 20:33

a.

\(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+3}{4}=3-\dfrac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right).6}{12}+\dfrac{\left(x+3\right).3}{12}=\dfrac{36}{12}-\dfrac{\left(x+2\right).4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=28-4x\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 20:33

a) \(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{36-4\left(x+2\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)=36-4\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=-4x+28\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ................................

Nguyễn Quốc Khánh
25 tháng 12 2018 lúc 22:09

haizzz bệnh lười lại lên cơn r