Trung hòa 150g Ba(OH)2 cần dùng 200g dd HCl 3,65%. Tính nông độ % của Ba(OH)2
Tính Thể tích của dd HCl 3,65%, có khối lượng riêng là 1.05 g/ml cần dùng để trung hòa hết 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ 17,1% có khối lượng riêng 1,20g/ml
\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.\dfrac{400.1,2.17,1\%}{171}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,96.36,5}{3,65\%.1,05}=914,29\left(ml\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=400\cdot1.2\cdot17.1\%=82.08\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{82.08}{171}=0.48\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(0.48..............0.96\)
\(m_{HCl}=0.96\cdot36.5=35.04\left(g\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{35.04}{3.65\%}=960\left(g\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{960}{1.05}=1008\left(ml\right)\)
Cho 200g dd HCl 14,6% tác dụng với 200g dd Ba(OH)2 17,1%. Tính nồng độ% của các chất có trong dd thu được. HCl+Ba(OH)2-> BaCl2 +H2O
nHCl=(200.14,6%)/100=0,8(mol)
nBa(OH)2=(17,1%.200)/100=0,2(mol)
PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Ta có: 0,8/2 > 0,2/1
=> HCl dư, Ba(OH)2 hết=> Tính theo nHCl
=> nBaCl2=nBa(OH)2=0,2(mol) => mBaCl2= 208.0,2= 41,6(g)
nHCl(dư)=0,8 - 0,2.2=0,4(mol) => mHCl(dư)=0,4.36,5=14,6(g)
mddsau= 200+200=400(g)
C%ddBaCl2=(41,6/400).100=10,4%
C%ddHCl(dư)= (14,6/400).100=3,65%
Chúc em học tốt!
Câu 15: 6,72 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dd Ba(OH)2
Câu 16: trung hòa dd KOH 2M bằng 250 ml HCl 1,5
a) tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b) tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Câu 17: trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH pư vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn :
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b) tính m
c) tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa ( coi V không đổi)
Câu 18: trung hòa dd KOH 5,6℅ (D= 10,45g/ml ) bằng 200g dd H2SO4 14,7℅.
a) tính thể tích dd KOH cần dùng
b) tính C℅ của dd muối sau phản ứng
Theo giả thiết ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
a) PTHH :
CO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2OCO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2O
0,3mol......0,3mol................0,3mol.........0,3mol
b) nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng là :
Câu 15:
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,3\cdot197=59,1\left(g\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Để trung hòa dd chứa 109,5g HCl, lần đầu tiên cho dd chứa 112g KOH. Sau đó cho thêm dd Ba(OH)2 25% để trung hòa hết axit. Vậy khối lượng dd Ba(OH)2 đã dùng là bao nhiêu?
PTHH: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2HCl_{\left(dư\right)}+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Axit dư nên tính theo KOH
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{HCl}=\dfrac{109,5}{36,5}=3\left(mol\right)\\n_{KOH}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5\cdot171}{25\%}=342\left(g\right)\)
2. Để trung hòa 300ml dd HCl 2M cần phải dùng bao nhiêu ml dd Ba(OH), 20% (D = 1,2g/ml). Tỉnh Cv của dd thu được sau pư
bài 1 để trung hòa 200 ml dd baoh2 1M ta dùng V ml dd hcl 0,2M . sau phản ứng thấy còn dư 20% hcl so với ban đầu . Hãy xác định giá trị của V . Tính nồng độ mol dd sau phản ứng
bài 2 để trung hòa 200g dd naoh 8% ng ta dùng x gam dd hcl 3,65% sau phản ứng thấy còn dư 20% dd hcl so với ban đầu tính nồng độ phần trăm dd sau phản ứng
cho 100g Ba(OH)2. Tính số ml HCl 0.5M cần dùng để trung hòa hết 100g Ba(OH)2 đó
ai giải hộ vs
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{100}{171}\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(\dfrac{100}{171}........\dfrac{200}{171}\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{200}{171}}{0.5}=2.34\left(l\right)=2340\left(ml\right)\)
\(n_{Ba(OH)_2}=\dfrac{100}{171}\approx 0,58(mol)\\ Ba(OH)_2+2HCl\to BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ba(OH)_2}=1,16(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,16}{0,5}=2,32(l)=2320(ml)\)
Để trung hòa dd hh 10ml HCl 1M ; H2SO4 2M thì cần dùng bao nhiêu lít dd hh NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M
\(n_{H^+}=0,01.1+0,01.2.2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=V\left(2+0,5.2\right)=3V=0,05\Rightarrow V=0,0167\left(l\right)\)
Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Ca(OH)2
a, Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng ?
b, Tính khối lượng chất kết tủa thu được ?
c, Để trung hòa hết lượng dd Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dd HCl nồng độ 20%
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
a, \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
b, \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{20\%}=91,25\left(g\right)\)