Em hãy phân hệ các hệ thần kinh.
Bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
2.bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể
Tham khảo:
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Khi nước tiểu đầy bàng quang, bạn sẽ có cảm giác muốn đi tiểu, nếu như bạn đi tiểu ngay thì nước tiểu sẽ được đưa ra ngoài, còn nếu bạn chưa thể đi tiểu thì hệ thần kinh sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt lại để bạn không đi tiểu được.
- Khi đi xe đạp,ta cần phải nhìn,lái,đạp.Khi khi đạp nhanh thì tim sẽ đập nhanh , ngược lại khi đạp chậm thì tim sẽ đập chậm
→ Sự thống nhất đó đc thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh trg sự điều hòa phối hợp hoạt động của các cơ quan trg cơ thể
Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh?
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Cơ thể sảng khoái, không căng thẳng, lo âu
- Chỗ ngủ thuận tiện
- Không dùng các chất kích thích như chè, cà phê,...
- Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như ánh sáng, âm thanh,...
- Có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý
phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
GIỐNG NHAU:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
KHÁC NHAU:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
Trả lời:
Giống nhau:
- Đều đc cấu tạo từ mô thần kinh bao gồm các noron và tổ chức dây thần kinh đệm
- Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
- Đều có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động các cơ quan trong cơ thể
Khác nhau:
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vận động(Hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)
hệ thần kinh vận động:điều khiển hoạt động của các cơ vận động
hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản
Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ ? Phân biệt hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động?
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :
Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động
Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
HTK vận động điều khiển xương và cơ.
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.
Sơ đồ
Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương
Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là
A. Hệ thần kinh hình lưới.
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Hệ thần kinh dạng ống.
D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
A. Hệ thần kinh hình lưới.
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Hệ thần kinh dạng ống.
D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
A. Hệ thần kinh hình lưới.
B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Hệ thần kinh dạng ống.
D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
Câu 10: Cơ thể giun đất phân hóa, có các hệ cơ quan a. Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp b. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh c. Hệ hô hấp, hệ thần kinh d. Hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa
B. Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh
Giúp nhé! ^^ Chìu mai mk phải ik hok rùi! Mơn nhìu! ^^
Bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Khi đang đi trên đường, bỗng nhiên có làn gió lạnh luồng qua và sẽ cảm thấy lạnh. Khi đó dưới sự chi phối của hệ thần kinh, cảm nhận năng lượng trong cơ thể yếu, phản xạ là rùng mình một cái hay nổi da gà, ... để bình quân lại nhiệt độ của cơ thể.Mặc áo ấm, hai tay ma sát vào nhau,...Đó là sự chi phối của hệ thần kinh nhằm đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Câu 2. Bằng một ví dụ, hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Quan sát Hình 17.4, 17.5 và 17.6 hãy lập bảng phân biệt các dạng hệ thần kinh ở động vật.
Tham khảo:
Đặc điểm | ĐV chưa có tổ chức thần kinh | ĐV có hệ thần kinh dạng lưới | ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | ĐV có hê thần kinh dạng ống |
Đại diện | Động vật đơn bào | Ruột khoang | Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng | Động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú |
Cấu tạo tổ chức thần kinh | Chưa có cấu tạo | Các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới | - Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh. - Các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh dọc theo cơ thể.
| - Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. + Hệ thần kinh trung ương gồm não và tủy sống + Hệ thần kinh ngoại biên gồm hạch thần kinh và dây thần kinh |
Hình thức phản ứng | chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. | Co rút toàn thân | Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể (chủ yếu là phản xạ không điều kiện). | - Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, bao gồm: + Phản xạ đơn giản (phản xạ không điều kiện): Do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, không phải qua học tập. + Phản xạ phức tạp (phản xạ có điều kiện): Do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não. |
Mức độ chính xác | Thấp | Cao hơn ĐV chưa có tổ chức thần kinh | Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. | Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng →→ động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống. |
Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
* Hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh.
* Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành từ các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.
* Hệ thần kinh ống hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể, các tế bào thần kinh tập trung mạnh ở phía đầu dẫn đến não bộ phát triển.