hòa 8 gam canxi vào 100 gam nước thu được dung dich A và khí B
a)Tính khối lượng dung dịch A;
b)Xác định C% của dung dịch A;
c)Phải cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0.5M để phản ứng vừa đủ với dung dịch A
BÀI TẬP 5: Hòa tan hoàn toàn 8g gam kim loại canxi vào nước dư thu được dung dịch canxi hidroxit và giải phóng khí hidro. a)Viết PTHH của phản ứng. b)Tính khối lượng canxi hidroxit tạo thành. c)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. Biết rằng khi thu khí bị thất thoát 20%.
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
nCa=8/40=0,2(mol)
b/
mCa(OH)2=0,2.74=14,8(g)
VH2=0,2.22,4.80%=3,584(l)
Ở 25oC, 100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl, thu được dung dịch NaCl bão hòa.
a/ Tính khối lượng NaCl tối đa có thể tan trong 150 gam nước.
b/ Dung dịch A có 200 gam nước và 45 gam NaCl. Có thể hòa tan thêm tối đa bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch A để được dung dịch bão hòa?
c/ Có 408 gam dung dịch NaCl bão hòa. Tính khối lượng nước và NaCl có trong đó.
a)
100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl
=> 150 gam nước hòa tan tối đa 54 gam NaCl
b)
200 gam nước hòa tan tối đa 72 gam NaCl
=> mNaCl(hòa tan thêm) = 72 - 45 = 27 (g)
c)
\(S_{25^oC}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaCl là a (g)
=> mH2O = 408 - a (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{a}{408-a}.100=36\left(g\right)\)
=> a = 108 (g)
=> mH2O = 300 (g)
Hòa tan 2,8 gam Cao vào nước được dung dịch A a.Cho 1,68 lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A.Tính Khối lượng muối thu được b.Nếu dẫn khí CO2 qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 1 gam chất kết tủa.Tính khối lượng muối tạo thành. Tính thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (đktc)
\(n_{CaO}=\dfrac{2,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
0,2 0,2
a. \(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,075 0,075
vì \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư sau pứ.
=> \(m_{CaCO_3}=0,075.100=7,5\left(g\right)\)
b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Thấy: \(n_{CaCO_3}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
Nên ta có 2 trường hợp.
TH 1: \(dd.Ca\left(OH\right)_2.dư\)
Có:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,1 0,1
m muối tạo thành là m kt = 1 (g)
\(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
TH 2: khí \(CO_2\) dư
Có:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2
\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{muối}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1+0,1.162=17,2\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
bài toán tính nồng độ%
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri clorua khi hòa tan 20 gam muối natri clorua vào 180 gam nước
b) hòa tan 16 gam CuSO4 vào nước thu được dung dịch Cu SO4 20%. Hãy tính khối lượng dung dịch thu được và khối lượng nước cần dùng ?
a)
Khối lượng của dung dịch:
\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=20+180=200\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{200}.100\%=10\%\)
b) đề sai nha bạn
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch kalihidroxit và khí hidro a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Tính khối lượng của dung dịch thu được. c. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên. (Biết K=39, H=1, O=16, Na = 23, Cl = 35,5)
Số mol của 15,6 K là:
nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol
PTHH: 2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
Tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 1
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2
a. Thể tích khí H2 ở đktc là:
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
b. Khối lượng dung dịch thu được:
mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g
c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{39}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(2:2:2:1\) ( tỉ lệ mol )
\(0,4:0,4:0,4:0,2\left(mol\right)\)
\(a,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{KOH}=n.M=0,4.\left(39+16+1\right)=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(c,\) Hiện tượng : Kali tan dần trong nước, tỏa ra khí \(H_2\)
Hòa tan hết 9 gam hỗn hợp (dạng bột) gồm Al và Mg trong 100 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch A, có khối lượng giảm 8,7 gam và hỗn hợp khí B gồm H2S, SO2. Cho toàn bộ lượng khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 11,95 gam kết tủa.
a) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 ban đầu, biết lượng axit dư chiếm 25% so với lượng ban đầu.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A.
Hòa tan 50,5 gam kali nitrat vào nước thì được dung dịch KNO3 10% (dung dịch A).
a) Tính khối lượng nước đã dùng?
b) Làm bay hơi nước từ dung dịch A thu được V ml dung dịch B có nồng độ 2M. Tính V?
c) Thêm m gam KNO3 vào dung dịch A thì thu được dung dịch có nồng độ 20%. Tính m?
`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`
`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`
`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`
`V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`
`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`
`<=>m=63,125(g)`
Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 7,3% (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 8,92lít (đktc) khí H2.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% của các chất tan trong dung dich B.
Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al trong dung dịch HCl 7,3% (dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B và 8,92lít (đktc) khí H2.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% của các chất tan trong dung dich B.