Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 4
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Mạnh

1.Trong quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. B. Đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo. C. Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người khiếu nại, tố cáo. D. Rút đơn khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của quá trình giải quyết. Câu 2. Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền A. tự do lập hội. B. tự do báo chí. C. tự do biểu tình. D. tự do hội họp. Câu 3. Tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại thường dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Tệ nạn xã hội. B. Bị mọi người xa lánh. C. Thất nghiệp. D.Gây tổn thất về tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. Câu 4. Quyền tự do ngôn luận được quy định chủ yếu trong A. Hiến pháp và bộ luật Hình sự. B. Hiến pháp và Luật Báo chí. C. Hiến pháp và bộ luật Dân sự. D. Hiến pháp và Luật truyền thông. Câu 5. Hành vi nào sau đây, là không vi phạm pháp luật về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại? A. Đốt lò sưởi ấm vào mùa đông. B. Cản trở các hoạt động phòng cháy chữa cháy. C. Báo cháy giả. D. Làm hư hỏng phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy. Câu 6. Quyền sở hữu tài sản bao gồm A. quyền chiếm hữu, sử dụng, tự do ngôn luận. B. quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. C. quyền chiếm hữu, định đoạt, tự do ngôn luận. D. quyền chiếm hữu, định đoạt, quyền khiếu nại. Câu 7. Mục đích khiếu nại là A. khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người bị xâm hại. B. khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của người khác đã bị xâm hại. C. ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. D. loại bỏ các hành vi vi phạm pháp luật. Câu 8. Hành vi nào sau đây, thể hiện quyền tự do ngôn luận? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn các bộ trưởng trong các kỳ họp Quốc hội. B. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. C. Hai người cãi lộn, chửi bới, xúc phạm nhau. D. Không tham gia thảo luận trong các cuộc họp ở lớp, chi đoàn. Câu 9. Quyền đối với tài sản như: bán, tặng, cho, phá huỷ, để lại thừa kế,… được gọi là quyền A. chiếm hữu B. sử dụng C. định đoạt D. chuyển nhượng Câu 10. Khi thấy một người lạ vào nhà xe của nhà trường ăn cắp xe đạp của bạn mình, em sẽ thực hiện quyền nào? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Học tập. D. Sở hữu tài sản. Câu 11.Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân? A. Tiền lương, tiền công lao động. B. Xe máy, ti vi cá nhân trúng thưởng. C. Tiền tiết kiệm của người dân gửi trong ngân hàng Nhà nước. D. Tiền bạc, của cải do cá nhân vô tình nhặt được. Câu 12. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được sử dụng quyền tố cáo? A. Sau khi nghỉ sinh con, chị Bình nhận được giấy báo của giám đốc công ty cho nghỉ việc. B.Gia đình Lan nhận được giấy thông báo mức đền bù đất giải phóng mặt bằng thấp hơn những gia đình cùng diện đền bù. C.Hoàng tình cờ phát hiện một ổ đánh bạc. D.Thành đi xe máy vào đường ngược chiều và bị cảnh sát giao thông viết giấy phạt quá mức quy định.

Mạnh

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:       Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.       Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.       Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tớ lòng người. Xin chớ bỏ qua. (Theo SGK Ngữ văn lớp 8 tập 2 NXB Giáo dục) Câu 1: Xác định đoạn văn nêu trên được trích trong văn bản (tác phẩm) nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì và đặc điểm chính của thể loại đó (1.5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích (1.0 điểm) Câu 3: Giải thích tại sao người viết lại chọn cách sắp xếp trật tự từ trong phần in đậm như vậy? Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.

Câu trả lời:

=)))