Những câu hỏi liên quan
Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 10:42

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

Bình luận (0)
Thu Hương Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
13 tháng 3 2021 lúc 10:42

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

Bình luận (0)

  a)

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

So sánh:

-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Khác nhau:

+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau .

Bình luận (0)

b

Sắt, đồng, khí cacbonic

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
27 tháng 2 2021 lúc 14:29

Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
27 tháng 2 2021 lúc 14:34

Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm.

Bình luận (0)
MinhVui Ve
27 tháng 2 2021 lúc 19:56

thuỷ tinh, sắt, đồng, nhôm

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 20:31

Em tham khảo !

 

Theo sự nở vì nhiệt của các chất thì:

+ Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+ Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

+ Dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước

+ Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng

+ Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

⇒ Không khí > Rượu > Dầu > Nước > Nhôm > Đồng > Sắt

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 20:31

Không khí > Rượu > Dầu > Nước > Nhôm > Đồng > Sắt 

Bình luận (0)
Hưng Tạ
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 8:36

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

Bình luận (0)
Trương Mỹ Dinh
Xem chi tiết

1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí

   -Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng

   -Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn

2

    Nhôm:0,120 cm

    Đồng:0,086 cm

     Sắt :0,060 cm 

     Thủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Phạm Minh Trường
19 tháng 2 2021 lúc 10:47

-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm

Bình luận (0)
Lan Trinh
Xem chi tiết
huyenthoaikk
18 tháng 3 2021 lúc 12:52

sự nở vì nhiệt của đồng < sự nở vì nhiệt của rượu<sự nở vì nhiệt của khí Oxi = sự nở vì nhiệt của khí mê tan

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
18 tháng 3 2021 lúc 18:21

đồng < rượu  < khí metan =  khí oxi

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 19:01

đồng < rượu  < khí metan =  khí oxi

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Bình luận (0)
mạc trần
Xem chi tiết