Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Đoàn Đạt
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
9 tháng 5 2021 lúc 16:29

sgk

Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 16:30

- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn

Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh.

Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình :1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình .

2. Điều kiện tài chính .

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng .

4. Thay đổi món ăn .
Nguyễn Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Giang Cherry
19 tháng 4 2017 lúc 19:40

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có đa dạng món ăn đủ số lượng, đủ chất dinh dưỡng.

Nguyen Thanh
19 tháng 4 2017 lúc 20:32

An uong hop li la bua an trong gia dinh co du 3 mon canh, man, xao va du cac chat dinh duong

Lê Minh Hà
11 tháng 4 2019 lúc 20:04

Là bữa ăn đủ số lượng ván chất dinh dưỡng

Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Đổng Vy Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:58

bữa ăn hợp lý:là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp

nguyên tắc tổ chức:

-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:(-phần này banjko ghi cũng đc nhưng khi thi kik có ghi vào cho chắc ăn thui^.^-tùy thuộc vào lứa tuổi ,giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có một nhu cầu dinh dưỡng khác nhau , từ đó chọn mua thực phẩm phù hợp.)

- Điều kiện tài chính của gia đình: (+cân nhắc về số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm                              +Một bữa ăn đủ các chất dinh dưỡng ko nhất thiết phải đắt tiền)

-Sự cân bằng chất dinh dưỡng:(+Sự cân bằng chất dinh dưỡng đc thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

                                                   +Cần chọn đủ thực phẩm của cả 4 nhóm thức ăn để tạo nên một bữa ăn hoàn chỉnh, đầy đủ các chất dinh dưỡng)

-Thay đổi món ăn phù hợp theo từng bữa:(+Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

+Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng

+Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

+Trong bữa ăn ko nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sắn)

             chúc bạn học tốt!

Toi Google
Xem chi tiết
Thu Thủy
24 tháng 3 2021 lúc 19:25

1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình

2. Điều kiện tài chính

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày

5. Chế độ ăn uống cho từng đối tượng

Dũng Nguyễn
10 tháng 5 2023 lúc 20:20

1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình

2. Điều kiện tài chính

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày

5. Chế độ ăn uống cho từng đối tượng

Lưu Võ Tâm Như
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
11 tháng 5 2021 lúc 15:31

láy sách Công Nghệ ra

M r . V ô D a n h
11 tháng 5 2021 lúc 16:13

Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng

Tường Vy
Xem chi tiết

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ:

Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
20 tháng 4 2021 lúc 18:11

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dưỡng

4.Thay đổi món ăn

Aaron Lycan
20 tháng 4 2021 lúc 18:11

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào: Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ: Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc

4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

ka nekk
Xem chi tiết
chuche
9 tháng 4 2022 lúc 20:44

tham khảo:

Nhu cầu các thành viên trong gia đình.Điều kiện tài chính.Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.Chế độ ăn uống cho từng đối tượng.Theo Thức Ăn Việt Nam.
Sunn
9 tháng 4 2022 lúc 20:44

Tham khảo

Có 4 nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình:

+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

+ Điều kiện tài chính

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng

+ Thay đổi món ăn

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 4 2022 lúc 20:44

Tham khảo:
 

Nhu cầu các thành viên trong gia đình.Điều kiện tài chính.Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.Chế độ ăn uống cho từng đối tượng.Theo Thức Ăn Việt Nam.
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết