Những câu hỏi liên quan
Anh Duong Pham
Xem chi tiết
 ❤❤❤Huyền .... Trân ❤❤❤
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

Lên ngôi hoàng đế vào đầu năm 544, đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.

Những việc làm đó có ý nghĩa ; Cuộc khởi nghĩa đã dành đc thắng lợi , tên nước Vạn Xuân thể hiện tinh thần ý chí độc lập

#study well#

#huyentran#

Bình luận (1)
Legend
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

hok tốt nha!!!!!!!!!

 
Bình luận (1)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 9:09

1) Những việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi có ý nghĩa là: - Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương. - Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

2)- Tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta Lòng yêu nước, Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

3) Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

 Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Bình luận (0)
Quang Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 9:11

#TK

Câu 7: Lí Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi?Những việc làm đó có ý nghĩa gì?

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn đất nước ta mãi trường tồn, nhân dân ấm no, hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

Câu 8: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?

Dải đất hình chữ S của chúng ta đã có hàng ngàn nằm lịch sử, hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập. Nhờ có công lao to lớn cùa cha ông ta mà đất nước được độc lập, tự do. Được hưởng một xã hội mới, công bằng- dân chủ- văn minh hơn. Tổ tiên ta đã mang đến cho chúng ta một nền văn hóa đa dạng phong phú. Có những phong tục, tập quán đặc sắc. Không chỉ vậy mà tổ tiên còn đem đến cho chúng ta một lòng yêu nước, một ý chí quyết tâm, kiên cường. Rèn luyện những con người qua thử thách, chông gai để có được ngày hôm nay. Để xứng đáng với những gì tổ tiên đâ để lại chúng ta cần học tập thật tốt để đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu". Và có nghĩa vụ , trách nhiệm bảo vệ đất nước được hòa bình, độc lập.

Câu 9: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
MỀU SAN
Xem chi tiết
Đăng Khoa
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 7:

Lí Bí đã làm sau khi khởi nghĩa thắng lợi:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Ý nghĩa:  

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.

- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

Câu 8: 

-  Tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta Lòng yêu nước, Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

Câu 9:  Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc vì:

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
︵✰Ah
8 tháng 2 2021 lúc 20:11

Câu 9 : Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Bé xoài
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 21:01

Tham Khảo !

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (1)

*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

* Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ

Bình luận (1)
Genj Kevin
18 tháng 4 2021 lúc 21:02

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (1)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 21:54

1)

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi được vì :

- Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh

-Tinh thần yêu nước , dũng cảm , sự đoàn kết , ủng hộ nhiệt tình của nhân dân .

2)Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
3)Việc đặt tên nước là Lý Bí thể hiện:

+ Mong muốn của Lý Bí muốn đất nước được trường tồn lâu dài

+ Đất nước có hàng vạn Mùa Xuân

Bình luận (0)
Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 18:52

1- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta

2- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời)
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ

3 - Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân 

Bình luận (17)
cô bé nghịch ngợm
6 tháng 5 2016 lúc 18:57

1. Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì được các hào kiệt và nhân dân ủng hộ , tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm và yêu nước .

2. Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) đặt tên nước là Vạn Xuân.Lấy niên hiệu là Thiên Đức.

3.Việc đặt tên nước là Vạn Xuân mang lại ý nghĩa nước ta ngang bằng với các nước láng giềng và từ Vạn Xuân thể hiện mog muốn đất nước được trường tồn mãi mãi.
 

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
24 tháng 3 2016 lúc 20:56

Những việc làm của Lý Bí sau khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi rất công bằng.Ông đã cho những người khác phát huy hết khả năng của mình như Tinh Triều thì đứng đầu môn Văn, Phạm Tu thì đứng đầu ban võ. Ông đã cùng những cận thần luôn sát cánh bên nhau phất cờ khởi nghĩa để chống ách đô hộ của nhà Lương. Lý Bí xông pha, chính trực luôn bảo vệ những người dân. Mặc dù cuộc khởi nghĩa bị thất bại, thì ông vẫn luôn luôn được người dân tưởng nhớ. Ông vẫn mãi là vị anh hùng của đất nước Việt Nam, vẫn luôn nhớ đến ông, cho dù qua bao nhiêu thế kỉ.

Bình luận (0)
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Diệp Tuý Phụng
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 17:41

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 17:42

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

*Ý nghĩa:

-Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.-Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 21:45

*Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

* ​Những việc làm của Lý Bí sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

* Việc Lý Bí xưng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
Đào Hồng Khánh
14 tháng 4 2017 lúc 19:39

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.

Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.

Mùa xuân năm 544, sau khi đánh đuổi được quân đô hộ và đánh lùi hai lần phản công xâm lược của nhà Lương, Lý Bí tự xưng hoàng đế tức Lý Nam Đế. Lý Nam Đế lấy tên nước là Vạn Xuân (2), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) và cho dựng điện Vạn Thọ (3) làm nơi vua quan họp bàn việc nước. Triều đình gồm có hai ban văn võ. Phạm Tu được cử đứng đầu hàng quan võ, Tinh Thiều đứng đầu quan văn, Triệu Túc làm thái phó (chức quan cao, cột trụ của triều đình), Triệu Quang Phục là tướng trẻ, có tài, cũng được trọng dụng. Lý Nam Đế lại cho dựng một ngôi chùa đặt tên là chùa Khai Quốc (4).

Bình luận (0)
Thắng Vũ
26 tháng 4 2019 lúc 19:54

sex

Bình luận (0)
Quỳnh Mai Become
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 19:48

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa, việc làm của Lý Bí :
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.
 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 19:58

* Diễn biến :

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí cùng các hào kiệt nổi dậy khởi nghĩa ở Sơn Tây ( Thái Bình ) → Sau 3 tháng ,nghĩa quân giành thắng lợi ở nhiều nơi.

- Từ tháng 4 / 542 đến 543 , nhà Lương 2 lần đem quân sang đàn áp.

→ Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

* Các việc làm của Lý Bí sau cuộc khởi nghĩa.

- Năm 544 , Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ).

- Đặt tên nước là Vạn Xuân. Đóng đô ở vùng sông Tô Lịch ( Hà Nội ).

- Tổ chức lại bộ máy cai trị.

Bình luận (1)