Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

Duong Hoang
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
13 tháng 3 2023 lúc 20:50

Tham khảo :

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2023 lúc 20:51

* Những nét chính của khởi nghĩa Lý Bí (Tham khảo)

- Năm 542, Lý Bí lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã đánh chiếm được châu thành Long Biên (Bắc Ninh). Chính quyền đô hộ bị lật đổ.

- Năm 544, Lý Bí lên ngôi Lý Nam Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Năm 545, nhà Lương đem quân sang xâm lược nước ta, Lý Nam Đế rút quân về Vĩnh Phúc rồi Phú Thọ và giao binh quyền cho Triệu Quang Phục.

- Năm 550, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương).

- Năm 571, Lý Phật Tử (họ hàng với Lý Nam Đế), đem quân đánh úp Triệu Việt Vương, cướp ngôi.

- Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.

 

Bình luận (0)
Hồ Gia Hân
Xem chi tiết
hacker
16 tháng 2 2022 lúc 21:45

đánh giặc

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
16 tháng 2 2022 lúc 21:48

thì chỉ đánh giặc thui

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 2 2022 lúc 15:46

đánh giặc cứu nc

Bình luận (0)
Nguyễn Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
15 tháng 5 2021 lúc 17:05

Em nhận thấy, tình thần chiến đấu của quân khởi nghĩa rất dũng cảm, luôn chiến đấu một cách kiên cường và tài giỏi. Vì thế cuộc chiến đấu diễn ra trong thời gian ngắn và đã giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:20

-  Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều...

-  Sau gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

-  Năm 542 và 543, Nhà Lương huy động quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị quân của Lí Bí đánh bại. Quân Lương bị tiêu diệt đến 7, 8 phần, quân ta giải phóng thêm Hoàng Châu.

Lược đồ khởi nghĩa Lý bí  ,dựng nước Vạn Xuân  542-544

Vạn Xuân

Cương vực nước Vạn Xuân

-  Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

-  Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

Bình luận (0)
hải yến
5 tháng 3 2022 lúc 20:23

-  Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều...

-  Sau gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

-  Năm 542 và 543, Nhà Lương huy động quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị quân của Lí Bí đánh bại. Quân Lương bị tiêu diệt đến 7, 8 phần, quân ta giải phóng thêm Hoàng Châu.

Lược đồ khởi nghĩa Lý bí  ,dựng nước Vạn Xuân  542-544

Cương vực nước Vạn Xuân

-  Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

-  Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
5 tháng 5 2021 lúc 20:34
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa. - Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc. - Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Bình luận (0)
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 20:35

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 20:36

bởi vì có tinh thần chiến đấu bền bỉ quyết chí giành độc lập cũng như lòng yêu nước và đoàn kết

Bình luận (0)
Cao thu huong
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
5 tháng 5 2021 lúc 20:34

ì ha

 

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:23

Nam Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.

Bình luận (0)
hải yến
5 tháng 3 2022 lúc 20:26

*Lí do:

-Nam Hán xâm lược lần nước ta lần thứ nhất vào năm 930-931, lúc này nước ta đang là đất nước độc lập tự chủ dưới thời Dương Đình Nghệ. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần này đã bị thất bại dưới sự lanh đạo của họ Dương. Sau lần thất bại đầu tiên này Nha Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước ta. Sau khi đánh bại Nam Hán xâm lược Dương Đình Nghệ ra sức củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nha tướng của mình là KIều Công Tiễn giết hại đẻ đoạt quyên bính. Trước hành động giết chủ của Kiều Công Tiễn nhân dân ta vô cùng căm phẫn trong đó có Ngô Quyền. Ngô Quyền đã thay mặt dân tộc trưng trị KIều Công Tiễn ông đã dẫn quân từ Châu Hoan, Châu Ái ( vùng Ngệ An-Thanh Hoá) ra Giao châu trị tội Kiều Công Tiễn. Trước tình hình này vì sợ không phải là đối thủ của Ngô Quyền, Kiều Công Tiễn đã đem vàng bạc châu báu cầu viện nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này Nam Hán đã mượn cớ xâm lươc nước ta lần thứ hai. Như vậy nhà Nam Hán thực hiện xâm lược nước ta lần hai với nguyên cớ là giúp Kiều công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục đích của nhà Nam Hán xâm lựoc nước ta lần này là muốn biên nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 20:53

Mình nghĩ là C

Bình luận (1)
Nhật Minh
3 tháng 5 2021 lúc 21:13

C. Nhà Lương muốn thâu tóm, siết chặt nền thống trị đô hộ

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:24

C

Bình luận (0)
Bảo Hân Phạm
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 5 2021 lúc 15:13

Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Bình luận (0)
Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 15:25

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã  một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Bình luận (0)

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

Bình luận (0)
Đặng Minh Trang
Xem chi tiết
Aaron Lycan
24 tháng 4 2021 lúc 21:42

Diễn biến :Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên.

Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:26

khởi nghĩa của Triệu Quang Phục

Nguyên nhân:

-Do cuộc khởi nghĩa Lý Bí thất bại dưới ách đô hộ của quân Lương(Tháng 5/545 ).

Diễn biến:

-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến.(Gọi ông là Dạ Trạch Vương).

-Sáng ẩn nấp, tối tiến công.

-Năm 550 nhà Lương có loạn, Triệu Quang Phục chớp thời cơ phản công và giành thắng lợi.

Kết quả.:

Trận chiến giành thắng lợi.

Ý nghĩa:

Ý chí đấu tranh ko ngại khuất phục, lược muốn hòa bình cho dân tộc.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 10:55

Diễn biến :Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên.

Kết quả:Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Pis Nguyễn
Xem chi tiết
Aaron Lycan
17 tháng 4 2021 lúc 17:19

  Sau khi Lý Nam đế mất, cuộc chiến chống quân Lương vẫn đc tiếp tục bởi 1 nhân vật tên là Triệu Quang Phục.

   Phần này là phần mk thêm, ý trên là ý chính, nếu bạn ko thik thì ko laays cũng đc

     Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên). Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bài rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vượng. Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (1)

Năm 546, sau khi thất bại ở trận hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã chủ động về động Khuất Lão và trao binh quyền lại cho Triệu Quang Phục - một tướng trẻ, có tài. Được sự tin tưởng của Lý Nam Đế, Triệu Quang Phục đã chỉ huy quân đội rút về cố thủ ở đầm Dạ Trạch, gây dựng lại lực lượng chiến đấu. Sau khi Lý Nam Đế qua đời (548), Triệu Quang Phục xưng làm Việt Vương, kế thừa sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của Lý Nam Đế để lại.

Triệu Quang Phục – người kế thừa sự nghiệp của Lý Nam Đế

Triệu Quang Phục là người huyện Chu Diên, là con của Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước không chịu khuất phục nhà Lương. Triệu Quang Phục nổi tiếng giỏi võ nghệ. Sử chép ông là người uy hùng sức mạnh. Cha con ông là người đầu tiên đem quân tham gia cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Triệu Túc là một danh tướng của nước Vạn Xuân, được phong làm Thái phó trông coi việc binh, hy sinh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Lương ở vùng ven biển. Triệu Quang Phục lúc đầu theo cha đi đánh giặc, có công, là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Đế tin dùng làm tả tướng quân.

Đầu năm 545, quân Lương xâm lược Vạn Xuân, cuộc kháng chiến của nhà Tiền Lý thất bại. Năm 546, khi Lý Nam Đế đại bại ở hồ Điển Triệt, phải lẩn tránh ở động Khuất Lão (Phú Thọ), Triệu Quang Phục được ủy thác quyền trong coi việc nước và chỉ huy quân đội chống lại nhà Lương. Vốn thông thuộc vùng sông nước, Triệu Quang Phục quyết định chuyển hướng chiến lược, thay đổi phương thức tác chiến cũ là phòng ngự, cố thủ hay tập trung lực lượng quyết chiến với địch. Ông đưa hơn một vạn quân từ miền núi về đồng bằng, lập căn cứ kháng chiến ở Dạ Trạch (Hưng Yên). Năm 548, Lý Nam Đế mất. Năm 549, Triệu Quang Phục xưng là Triệu Việt Vương, kế thừa Lý Nam Đế cai trị đất nước và lãnh đạo nhân dân tiếp tục kháng chiến.

Tận dụng địa hình đầm Dạ Trạch làm căn cứ chiến đấu chống quân Lương

Đầm Dạ Trạch nằm bên bờ sông Hồng thuộc tỉnh Hưng Yên. Đây là một đầm lớn, cỏ mọc um tùm, bụi rậm kín mít ở giữa có một khu đất cao có thể trồng trọt lương thực và có thể ở được, xung quanh bốn bề là bùn lầy lội, người ngựa khó đi, chỉ có thể dùng thuyền độc mộc nhỏ mà chống sào lướt cỏ đi. Nếu vào trong mà không biết đường sẽ bị lạc, nêu rơi xuống đất thì sẽ bị rắn độc cắn.

Triệu Việt Vương đã thông thuộc hết nên đã chọn nơi đây làm địa bàn chiến lược. Ban ngày thì giữ khói lửa, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh phá doanh trại Trần Bá Tiên, cướp được lương thực và làm hao tổn lực lượng của quân nhà Lương. Trần Bá Tiên cho quân bao vây chặt Dạ Trạch, nhưng bất lực không thể vào được, Trần Bá Tiên cho quân cố tìm theo dấu vết nhưng vẫn không được. Trần Bá Tiên mưu tính sẽ cầm cự lâu dài với quân ta nhưng càng ngày lực lượng quân giặc càng tiêu hao vì đêm đến Triệu Việt Vương cho quân tấn công đột xuất bất ngờ.

Năm 550, Trần Bá Tiên siết chặt vòng vây, không cho nhân dân tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. Trong khi Trần Bá Tiên chưa thực hiện được kế sách thì nhận được lệnh của vua Lương trở về nước dẹp loạn Hầu Cảnh (đến năm 557, Trần Bá Tiên cướp ngôi nhà Lương, thành lập nhà Trần) nên giao binh quyền lại cho tùy tướng Dương Sàn. Chớp lấy cơ hội đó, Triệu Việt Vương tập trung toàn bộ lực lượng phản kích mạnh mẽ vào quân Lương. Dương Sàn là tướng bất tài, quân Lương thì mỏi mệt do đóng quân lâu dài trên đất nước ta nên nhanh chóng tan rã, bỏ chạy tán loạn. Nhân đà thắng lợi đó, Triệu Việt Vương kéo quân về giải phóng thành Long Biên xây dựng lại nhà nước Vạn Xuân.

Triệu Việt Vương là người có tài dùng binh, biết nhìn nhận đúng đắn tầm quan trọng của địa hình mà bám trụ đó là đầm Dạ Trạch. Bên cạnh đó ông còn kết hợp thêm lối đánh cực kỳ hiệu quả của quân dân ta từ xưa tới nay vẫn thường áp dụng đó là lối đánh du kích. Dùng địa hình làm lá chắn vững chắc và dùng lối đánh du kích để tấn công địch thì còn gì bằng, giống như nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thuở trước đã đánh bại quân Tần.

Một chi tiết quan trọng cần nhắc đến là khả năng tận dụng thời cơ của Triệu Việt Vương. Khi Trần Bá Tiên - một viên tướng lão luyện bị triệu về nước thì ngay lập tức ông đã tập trung lực lượng tấn công Dương Sàn, một kẻ bất tài cùng với một đạo quân đã suy yếu.

Sứ mệnh đánh đuổi giặc ngoại xâm của Lý Nam Đế đã được Triệu Việt Vương kế thừa xuất sắc và đã làm nên chiến công lớn, thiết lập lại nền độc lập trên đất nước ta. Với tài thao lược của mình, Triệu Việt Vương đã kiên trì lãnh đạo nhân dân chiến đấu, đạt được thành quả cuối cùng. Đất nước Vạn Xuân được khôi phục và khẳng định quyền tự chủ của nước nhà.

Sự sụp đổ của nhà nước Vạn Xuân dưới thời của Lý Phật Tử

Sau khi Lý Nam Đế lui vào động Khuất Lão, người anh của Lý Nam Đế là Lý Thiên Bảo đã đem một bộ phận binh sĩ chạy sang động Dã Năng (nước Lào) xưng là Đào Lang Vương. Năm 555, Đào Lang Vương qua đời, vì không có con nên Lý Phật Tử được lên nối nghiệp.

Năm 557, Lý Phật Tử đem quân đánh Triệu Việt Vương nhưng thất bại. Triệu Việt Vương nghĩ Lý Phật Tử cũng là dòng họ với Lý Nam Đế nên đã nhận lời giảng hòa. Đến năm 571, Lý Phật Tử phản phúc đánh úp Triêụ Việt Vương, chiếm lấy toàn bộ quyền hành và đất đai thuộc quyền quản lí của Triệu Việt Vương. Lý Phật Tử tự xưng là Lý Nam Đế sử cũ gọi là hậu Lý Nam Đế.

Năm 589 nhà Tùy thống nhất Trung Quốc. Năm 602, vua Tùy buộc Lý Phật Tử vào chầu và thần phục nhà Tùy. Lý Phật Tử chống lại và chuẩn bị lực lượng chống lại nhà Tùy xâm lược. Vua Tùy phong cho Lưu Phương làm Giao Châu đạo hành tổng quản, Kinh Đức Lượng làm trưởng sự chỉ huy 27 quân doanh (10 vạn quân) xâm lược nước ta. Lý Phật Tử đem 2000 quân ra chống đỡ nhưng quân ít, lực yếu nên bị thất bại. Lý Phật Tử đầu hàng và bị giải về Trường An. Nước ta lại bị triều đại phương Bắc cai trị.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:28

Nhân dân Vạn Xuân tiếp tục kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.

Bình luận (0)
Nguyen Ha Quynh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
11 tháng 4 2021 lúc 21:17

 

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn

Bình luận (0)
Sana .
11 tháng 4 2021 lúc 21:17

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Hoàng Linh
11 tháng 4 2021 lúc 21:19

Về khinh tế:

*Nông nghiệp:chủ yếu là trồng lúc nước

-Sử dụng công cụ lao động

-Dùng trâu,bò để kéo cày

-Làm ruộng bậc thang

-Cấy lúa hai vụ

-Sáng tạo ra xe guồng nước

-Trồng nhiều loại cây ăn quả

*Thủ công nghiệp:khai thác lâm sản;dệt vải;làm gốm;nghề đánh cá phát triển

*Thương nghiệp:Trao đổi,buôn bán với các huyện Giao Châu;Trung Quốc;Ấn Độ

Bình luận (0)