Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 3 2016 lúc 20:40

Yêu cầu viết đề thì gõ dấu dùm cái! gianroi

Huỳnh Thị Mỹ Duyên
28 tháng 3 2016 lúc 21:03

bn viết dấu đi mình ko hiểuucche

Lê Xuân Mai
28 tháng 3 2016 lúc 21:03

thật tình ko dấu mk ko hỉu gì hết

Lê Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
30 tháng 3 2016 lúc 17:59

a. Hành chính:

- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô phủ .

- Các châu, huyện người Hán cai trị; dưới huyện là hương và xã do người Việt quản lí.

- Các châu miền nói vẫn do các tù trưởng địa phương.

- Trụ xở của An Nam đô hộ phủ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).

b. Quân sự:

- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.

- Xây thành, đắp lũy.

c. Kinh tế:

- ngoài thuế ruộng đất nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,...

- Cống nạp sản vật quý hiếm

Hoàng Tử Hạnh Phúc
31 tháng 3 2016 lúc 20:11

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam độ hộ phủ. Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội )

- Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, miền núi do tù trưởng địa phương tự cai quản. Các hương và xã do người Việt tự cai quản

- Tiến hành sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống Bình sang quận, huyện. Xây thành đất lũy tăng thêm quân số

- Đặt thêm nhiều thứ thuế: muối, sắt, đay, gai... cống nạp các sản vật quí: ngọc trai, sừng tê... đặc biệt quả vải

Đỗ Thái Hòa
3 tháng 4 2016 lúc 9:35

- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Trụ sở dặt ở Tống Bình.

- Cho sữa sang đường bộ từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận , huyện.

- Ngoài thuế ruộng, đất còn có thuế muối, sắt, đay, gai, ...cống nạp sản vật quý đặt biệt là vải.
 

 

Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 22:13

chịu

Long Nguyễn
10 tháng 3 2017 lúc 7:49

tắc

Le Duy Dat
11 tháng 3 2017 lúc 8:54

ko biet not

Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Đinh Hà
30 tháng 4 2016 lúc 10:39

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 10:45

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:46

Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

* Diễn biến:  

- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.

- Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành Tống Bình.

- Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận. 

Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng:

* Diễn biến:

- Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Nghĩa quân bao vây và chiếm  thành Tống Bình.

- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

* Kết quả và ý nghĩa lịch sử

- Giành được quyền làm chủ đất nước.

- Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và bảo vệ chủ quyền đất nước của nhân dân ta.

=> Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tự hào,... về người anh hùng dân tộc... 

Bồng Bông cute
11 tháng 5 2016 lúc 19:01

Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức.

phan thị minh thư
11 tháng 5 2016 lúc 19:21

kieuf công tiễn

 

Lê Thế Dũng
11 tháng 5 2016 lúc 19:32

triều công tiễn

Dương nguyễn hà ly
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 19:03

Ở Việt Nam, thời thuộc Đường, tiết độ sứ đầu tiên do Cao Biền nắm giữ vào năm 864

ncjocsnoev
11 tháng 5 2016 lúc 19:32

Giữa năm 864 , trong thời kì nhà Đường đô hộ .

Chúc bạn học tốt !vui

le duc minh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 6:25

Có ý nghĩa: Đất nước giành được quyền tự chủ, xóa bỏ chính quyền đô đô của Nhà Đường

Ko Co Ten
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
20 tháng 5 2016 lúc 7:12

thắng

Thùy Linh
20 tháng 5 2016 lúc 11:51

thắng

Mai Thúy Nga
21 tháng 5 2016 lúc 20:55

Thắng

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vương Hàn
6 tháng 8 2016 lúc 8:52

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ .
- Từ căn cứ Phú Điền , nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đô hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp nơi ở Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : " Năm 248 , toàn thể Giao Châu đều chấn động " . Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6 000 quân sang đây đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Dương Nguyễn
5 tháng 8 2016 lúc 20:49

Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại, và bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.

Phan Công Bằng
5 tháng 8 2016 lúc 20:52

1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi?

-  Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Au Lạc làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

-  Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận, đó là: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, cộng với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.

Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú  và Đô uý

Đứng đầu huyện là các Lạc tướng người Việt.

-  Nhân dân Châu Giao phải chịu nhiều thứ thuế  (thuế muối, sắt) và cống nạp nặng nề (sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi,...)

-  Đồng hóa dân ta: dưa người Hán sang và bắt dân ta theo phong tục Hán

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

a. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:

-  Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.

b. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:

-  Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây).Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa  rồi Luy Lâu.

* Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi.

c. Kết quả:

-  Xoá ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán

-  Giành lại độc lập cho dân tộc.

d. Ý nghĩa:

Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
6 tháng 8 2016 lúc 11:01

Triệu Quang Phục bí mật đem quân đóng trên bãi nổi. Ban ngày nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như hok có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực.

Trịnh Thị Thúy Vân
6 tháng 8 2016 lúc 12:54

Triệu Quang Phục sử dụng chiến lược và phương thức tác chiến là phòng ngự , cố thủ hay tập trung lực lượng chiến đấu với địch . Ngày ngày, quân sĩ thay phiên nhau vừa luyện tập, vừa phát bờ, cuốc ruộng, trồng lúa, trồng khoai để tự túc binh lương; ban ngày tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người, đến đêm nghĩa quân mới kéo thuyền ra đánh úp các trại giặc, cướp được nhiều lương thực

Đặng Xuân Huy
7 tháng 8 2016 lúc 19:03

Đánh đuổi quân Lương

Tháng 5 năm 545, quân Lương do Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy lại sang đánh Vạn Xuân. Lý Nam Đế giao chiến bất lợi. Năm 546, sau khi Lý Nam Đế thua trận phải lui về động Khuất Lão, đã ủy thác cho ông giữ việc nước, điều quân đi đánhTrần Bá Tiên của nhà Lương.

Năm 547, tháng giêng, ông lui về giữ đầm Dạ Trạch (bãi Màn Trò, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên). Đầm này rộng, cỏ cây um tùm, bụi rậm che kín, ở giữa có nền đất cao có thể ở được, bốn mặt bùn lầy, người ngựa khó đi, chỉ có thể dùng thuyền độc mộc nhỏ chống sào đi lướt trên cỏ nước mới có thể vào được. Nếu không quen biết đường đi thì lạc không biết là đâu, lỡ rơi xuống nước liền bị rắn độc cắn chết. Quang Phục thuộc rõ đường đi lối lại, đem hơn 2 vạn người vào đóng ở nền đất trong đầm. Ông dùng chiến thuật du kích, ban ngày tuyệt không để khói lửa và dấu người, ban đêm dùng thuyền độc mộc đem quân ra đánh doanh trại của quân Bá Tiên cướp hết lương thực vũ khí, giết và bắt sống rất nhiều, lấy được lương thực để làm kế cầm cự lâu dài. Bá Tiên không đánh được. Người trong nước gọi ông là Dạ Trạch Vương (夜澤王).

Sau khi nghe tin Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, Triệu Quang Phục tự xưng là Triệu Việt Vương.

Năm 550, Trần Bá Tiên mưu tính cầm cự lâu ngày để làm cho quân của ông lương hết, quân mệt mỏi thì có thể phá được. Gặp lúc nhà Lương có loạn Hầu Cảnh, gọi Trần Bá Tiên về (sau này Trần Bá Tiên cướp ngôi vua của nhà Lương năm 557), ủy cho tì tướng là Dương Sàn ở lại. Ông tung quân ra đánh. Sàn chống cự, thua chết. Quân Lương tan vỡ chạy về bắc.