Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:12
Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương - Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ. - Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc). - Năm 548, Lý Nam Đế mất . Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương? - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương. - Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi . Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi: - Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục. - Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình. - Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
*Liz*-*cute* !
12 tháng 3 2017 lúc 20:42

Mk chịu bn ơi. Mk xl vì hk giải đk cho mk nha

Nguyễn Ngọc Mai
23 tháng 3 2018 lúc 5:25

Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Nguyễn Trần Trường Giang
22 tháng 3 2021 lúc 21:08

a) Dưới ách đô hộ của nhà Đường, đời sống nhân dân ta vô cùng khổ cực. Nhân dân ta phải nộp nhiều loại thuế, đã vậy còn phải tìm sản vật quý hiếm để cống nộp cho chúng. Hàng năm đến vụ mùa, nhân dân phải thay nhau gánh quả vải sang cống nộp cho nhà Đường.

   b) Trước tình cảnh đất nước loạn lạc, Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mô binh đánh giặc. Thanh thế của ông vang khắp nơi được nhân dân cả nước hưởng ứng. Nghĩa quân chiếm được nhiều thành quan trọng, Mai Thúc Loan lên ngôi lấy hiệu là Mai Hắc Đế. Nhân dân không phải cống vải cho nhà Đường nữa.

Lê Khánh Dung
Xem chi tiết
Guinevere
27 tháng 2 2017 lúc 12:42

Kể tội bọn đô hộ nhà Đường, vạch rõ nỗi thống khổ của nhân dân. Quan lại, quân lính nhà Đường về làng đánh đập dân, vơ vét tơ lụa, tiền, thóc, bắt dân nộp cống vải quả, bắt phu.

Sarah
28 tháng 3 2018 lúc 20:44

Nhớ đến khi lúc nước nhà ta bị nhà Đường đô hộ. Nằm trong những kế hoạch thâm độc của chúng là những chính sách bóc lột tàn bạo, bắt nhân dân ta phải nộp thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm. Trong đó phải vất vả đi từ tận Hoan Châu sang đến tận Trung Quốc. Đến khi chỉ là một người dân phu đói khát dựt một quả vải ăn cho đỡ khát thì chuyện nhỏ đó đã làm nên chuyện lớn rồi làm nên một cuộc khởi nghĩa đầy ưu thế, tâm huyết của người lãnh đạo, chỉ huy.

Bùi Thành Nhân
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
28 tháng 2 2017 lúc 9:42

Vì chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà Đường làm cho cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Vì thế nhân dân ai cũng oán hận bọn chúng nên đều ủng hộ cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Meo Meo
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 3 2017 lúc 19:57

Tham khảo nha:

=> Nhận xét về biện pháp cai trị vs thủ đoạn bóc lột của nhà đường
Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.

Cố Tinh Hải
Xem chi tiết
bui hoang vu thanh
2 tháng 3 2017 lúc 5:36

1.a.-tổ chức lại bộ máy hành chính:tiếp tục chia lại khu vực hành chính và đặt tên mới.

-sắp đặt quan lại cai trị:các châu, huyện do người Trung quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người việt tự cai quản.

-biện pháp thu thuế:bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế (thuê sát,đây, gai, tơ lụa ), cống nạp các thứ quý hiếm.

-quy định cống nạp:hàng năm.

-chuẩn bị đàn áp:cho sửa sang đường giao thông thủy, bộ từ trung quốc sang tống bình và từ tống bình tới các quận huyện.cho xây thành, đắp lũy và tăng thêm số quân đồn trú.

b.=> âm mưu lâu dài.

2.a> mai thúc loan(kẻ mỏm) là người khôi ngô tuấn tú, thuở nhỏ ông đi kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu.

b> do sự lãnh đạo tốt và phần lớn do nhân dân hưởng ứng, quyết tâm trên dưới 1 lòng mà ra.

3. họ phùng nối nhau làm thủ lĩnh gọi là quan lang=>xuất thân trong một gia đình đứng đầu ở trên núi.

NHỚ TÍCH DUNG CHO MÌNH NHA AHIHI^^

Đặng Huyền Trang
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

1:a)

- Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

- Các châu, huyện do ng Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vx di ng Việt tự cai quản

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ, lụa...

- Hàng năm ndan ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc,...

- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy và tăng thêm số quân đồn trú

b) Nhà Đường đã có cảnh giác, đề phòng hơn trong công việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của ndan ta

2: a) Ngay từ nhỏ Mai Thúc Loan đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu

Trần Thị Lâm như
15 tháng 3 2018 lúc 16:40

tớ chịu...khocroi

Cố Tinh Hải
Xem chi tiết
Anh Triêt
8 tháng 3 2017 lúc 20:30
https://hoc24.vn/.../tim-kiem?...nghĩa...cuộc+khởi+nghĩa+Mai+Thúc+Loan...khởi+ng...
Đặng Huyền Trang
8 tháng 3 2018 lúc 21:08

2: Phùng Hưng và Phùng Hải sinh ra trong một gia đình làm thủ lĩnh gọi là "quan lang" còn Mai Thúc Loan thì ngay từ nhỏ ông đã phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu.

3: Câu trả lời đúng là câu C

Hà Lê Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Hà Lê Ngọc Uyên
2 tháng 3 2017 lúc 12:00

Giúp Mình

Phuong Tang danh
3 tháng 3 2017 lúc 21:05

em chiubucminhgianroikhocroi

*Liz*-*cute* !
4 tháng 3 2017 lúc 19:29

hk bít

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
4 tháng 3 2017 lúc 15:53

Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) là quê của Phùng Hưng. Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khỏe, có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

Tick cho mình với bạn!

Chúc bạn học tốt!ok

Bình Trần Thị
4 tháng 3 2017 lúc 18:49

Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) là quê của Phùng Hưng. Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khỏe, có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

Sen Phùng
27 tháng 4 2017 lúc 11:12

Cô không khuyến khích các bạn hỏi về diễn biến nhé.

Lương Đức Hưng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
5 tháng 3 2017 lúc 10:16

Sự thay đổi của nc ta dưới thời Đường là :

- Nawm679 , nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

- Trụ sở đặt ở Tống Bình ( Hà Nội )

- Chia cả nc thành 12 châu

- Sửa sang các tuyến đường giao thông quan trọng và xây dựng thành lũy

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí : thuế muối , thuế sắt ,.......

- Bắt Ndân cống nạp nh` sản vật quý , đặc biệt là quả vải

Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 11:59

- Đất nước bị chia lại đơn vị hành chính với những tên gọi mới.
- Có đường giao thông từ Trung Quốc tới Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận.
- Quân lính của bọn đô hộ ngày càng nhiều.
- Nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của nhà Đường.