Cuộc khởi nghĩa phùng hưng đã dem lại kết quả như thế nào ?
Cuộc khởi nghĩa phùng hưng đã dem lại kết quả như thế nào ?
Cuộc khởi nghĩa đã giành lại được quyền tự chủ cho đất nước trong 25 năm (776-791)
Cuộc khởi nghĩa đã đem lại kết quả: Nhân dân khắp nơi nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đc mọi người hưởng ứng?
Nhanh lên giúp mình vs!!!!
Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường làm cho cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Vì thế nhân dân ai cũng oán hận bọn đô hộ nên họ đều hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, giành lại quyền làm chủ đất nước.
BẠN NÀO GIÚP MÌNH BÀI 5 Ý A,B SÁCH THỰC HÀNH TRANG 58 NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP
ý nghĩa việc lập đình thờ Phùng Hưng
Việc lập đền thờ Phùng Hưng là để tưởng nhớ công lao của ông mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại
ngày mai tui cũng phải trả lời câu hỏi này nè, haizz, còn có Mai Thúc Loan nữa nè.
Tên khởi nghĩa | Nguyên nhân | Tóm tắt diễn biến | Ý nghĩa |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
|||
Khởi nghĩa Phùng Hưng |
Các bn ơi giúp mk vs nha. Ai đúng mk tick cho!
Tên khởi nghĩa | Nguyên nhân | Tóm tắt diễn biến | Ý nghĩa |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | - Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với dân ta. | - Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. - Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc. - Năm 722, nhà Đường cử Dương Tử Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hăc đế thua trận. Quân giặc điên cuồng và tàn sát nghĩa quân nhan dân. |
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên dành độc lập của các tầng lớp nhân dân |
Khởi nghĩa Phùng Hưng | - Căm ghét bọn đô hộ. |
- Năm 766, ông cùng em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình. Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây Phủ thành Tống Bình. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp. |
- Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta để dành lại độc lập cho tổ quốc |
Thời niên thiếu của Mai Thúc Loan có gì đặc biệt ?
Ngắn gọn một chút dùm nha.
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ huyện Thạch Hà-Hà Tĩnh. Sau mẹ con ông sang sống ở Nam Đàn-Nghệ An.
- Gia đình Mai Thúc Loan rất cực khổ, thưở nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. Nhưng ông rất khôi ngô, tuấn tú.
Ngắn-hay-dễ học-đủ ý!!!
Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo Việt điện u linh, cha của Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.[3]
Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, dân lập đền thờ ông ở thôn chợ Sa Nam.[2]
Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".
Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...
Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".
Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...
Trả lời các câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống tri của nhà Đường?
- Theo em chính sách bóc lôt của nhà Đường có gì khác với thời trước?
- Vì sao Mai Trúc Loan kêu goi moi người khởi nghĩa?
- Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được moi người hưởng ứng?
- Cuôc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào?
Những câu hỏi này nằm trong bài 23 đó.
1. Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.
2. Chính sách bóc lột của nhà Đường so với thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, thể hiện ở:
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế khác...
- Bắt nhân dân hàng năm phải đi phu và cống nạp những sản vật quý hiếm...
- Thuế đã nặng, bọn đô hộ còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
3. Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do ách thống trị tàn bạo của nhà Đường làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại...
4. Vì chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường làm nhân dân ta vô cùng cực khổ. Vì thế nhân dân ai cũng oán hận bọn đô hộ nên đều hưởng ứng khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, giành lại quyền làm chủ đất nước.
5. Cuộc khới nghĩa Phùng Hưng đã dành lại quyền làm chủ đất nước (tuy chỉ trong một thời gian ngắn). Tuy khởi nghĩa chỉ làm thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tọc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
mik làm ko đúng đâu (mik nghĩ vậy), bạn vào đây để xem nha, ngay trên học 24h đấy: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-23-nhung-cuoc-khoi-nghia-lon-trong-cac-the-ki-vii-ix.1583/
Đánh đuổi được quân Lương ra khỏi bờ cõi, đất nước giành lại được độc lập vào năm 550. Triệu Quang Phục lên làm vua (được 20 năm). Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến đây tổ tiên ta đã bao phen giành lại được đất nước từ tay giặc. Đó là những lần nào ?
Càng ngắn càng tốt nha mấy bạn.
3 lần :Khởi nghĩa hai bà trưng
khởi nghĩa Lý Bí
TQP đánh bại quân lương
diễn biến cuộc khởi nghĩa mai thúc loan ( đầu thế kỉ viii )
mn trả lời hộ e nka
~tks~
Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép ở Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Năm 722 ông kêu gọi những người dân phu nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Đường. Nhân dân khắp các châu Hoan, Ái, Diễn (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tụ tập dưới lá cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đô hộ Quang Sở Khanh tháo chạy về nước. Đất nước được giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế và đóng đô ở thành Vạn An. Sử gọi ông là Mai Hắc Đế.
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ. Sau đó ông xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Âp, Chân lạp,... kéo quân tấn công thành Tông Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang SỞ Khách phải chạy về Trung Quốc. Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dán.Hiện nay, ờ trên núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn vẫn còn đền thờ Mai Hắc Đế.
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo, dã man của nhà Đường.
\(\rightarrow\) Đời sống nhân dân cực khổ.
b) Diễn biến:
- Năm 712, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người đấu tranh chống nhà Đường.
- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An.
- Năm 722, nhà Đường đưa 10 vạn quân sang đàn áp.
c) Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa thất bại.
d) Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần, ý chí quyết tâm dành lại độc lập, tự do của dân tộc.
hoàn cảnh xuất thân của Phùng Hưng, Phùng Hải có gì khác biệt so với Mai Thúc Loan? làm đúng mk tick cho nghen!
Mai Thúc Loan xuất thân từ một gia đình nghèo khó còn Phùng Hưng, Phùng Hải xuất thân từ một gia đình giàu có.
Nhớ tick nha bạn
Mai Thúc Loan là con của một nhà nghèo, còn Phùng Hưng là con của một nhà giàu
Nếu thấy đúng thì like cho mình nhé, và đừng quên bình luận nữa đấy.