Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Thảo

trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa bà Triệu

Vương Hàn
6 tháng 8 2016 lúc 8:52

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ .
- Từ căn cứ Phú Điền , nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đô hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp nơi ở Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : " Năm 248 , toàn thể Giao Châu đều chấn động " . Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6 000 quân sang đây đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Dương Nguyễn
5 tháng 8 2016 lúc 20:49

Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại, và bà Triệu hy sinh trên núi Tùng.

Phan Công Bằng
5 tháng 8 2016 lúc 20:52

1. Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ I có gì thay đổi?

-  Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Au Lạc làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

-  Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận, đó là: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, cộng với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.

Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú  và Đô uý

Đứng đầu huyện là các Lạc tướng người Việt.

-  Nhân dân Châu Giao phải chịu nhiều thứ thuế  (thuế muối, sắt) và cống nạp nặng nề (sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi,...)

-  Đồng hóa dân ta: dưa người Hán sang và bắt dân ta theo phong tục Hán

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

a. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa:

-  Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.

b. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:

-  Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây).Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa  rồi Luy Lâu.

* Kết quả: Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi.

c. Kết quả:

-  Xoá ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán

-  Giành lại độc lập cho dân tộc.

d. Ý nghĩa:

Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 8 2016 lúc 21:54

 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

 

Nguyễn Thái Hưng
6 tháng 8 2016 lúc 14:59

 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-trinh-bay-dien-bien-cua-cuoc-khoi-nghia-ba-trieu-c81a14193.html#ixzz4GXMd9zxT

Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 12:26
  

 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Đặng Xuân Huy
7 tháng 8 2016 lúc 19:07

Bà Triệu sinh năm Bính Ngọ (226) tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

Thuở nhỏ cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng ở Quan Yên.

Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến độ 20 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt , bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn, Mậu Lâm huyện Như Thanh, Trung Thànhhuyện Nông Cống, Thanh Hoá), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ.

Năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô (Trung Quốc) tàn ác, dân khổ sở, Bà Triệu bèn bàn với anh việc khởi binh chống lại. Lúc đầu, anh bà không tán thành nhưng sau chịu nghe theo ý kiến của em.

Từ hai căn cứ núi vùng Nưa và Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm quận lỵ Tư Phố nằm ở vị trí hữu ngạn sông Mã. Đây là căn cứ quân sự lớn của quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân, đứng đầu là Tiết Kính Hàn. Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động ở vùng đồng bằng con sông này.

Đang lúc ấy, Triệu Quốc Đạt lâm bệnh qua đời. Các nghĩa binh thấy bà làm tướng có can đảm, bèn tôn lên làm chủ. Khi ra trận, Bà Triệu mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi và được tôn là Nhụy Kiều tướng quân.

Được tin cuộc khởi nghĩa lan nhanh, vua Ngô là Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dận (cháu của Lục Tốn), sang làm thứ sử Giao Châu, An Nam hiệu uý, đem theo 8.000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Đến nơi, tướng Lục Dận liền dùng của cải mua chuộc một số lãnh tụ địa phương để làm suy yếu và chia rẽ lực lượng nghĩa quân.

Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền. Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.

Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được năm sáu tháng thì thua. Bà Triệu đã tuẫn tiết trên núi Tùng (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vào năm Mậu Thìn (248), lúc mới 23 tuổi. Có giai thoại nói rằng tướng giặc lợi dụng việc phận nữ nhi đã truất bỏ y phục trên người khiến Bà Triệu từ đó xấu hổ mà dẫn đến tự tử.

Nước Việt lại bị nhà Đông Ngô đô hộ cho đến 265.

Câu nói nổi tiếng

Năm 19 tuổi, đáp lời người hỏi bà về việc chồng con, Bà Triệu nói:

Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người

Huỳnh Lê Phương Nguyên
11 tháng 8 2016 lúc 16:27

Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Ny Na Nguyen
5 tháng 5 2017 lúc 10:57

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân và Giao Châu

Ichiko-chan
5 tháng 5 2017 lúc 20:10

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Đinh Thị Hải Yến
7 tháng 5 2018 lúc 21:17

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

Câu trả lời của mk đó


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ichiko-chan
Xem chi tiết
Hung Tran
Xem chi tiết
Hung Tran
Xem chi tiết
Trần.T.Ly💞
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
AN NA TRƯƠNG LÊ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết