Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Hương Giang
28 tháng 2 2017 lúc 7:38

đang bí câu này nàha

Nguyễn Cảnh Ngà
18 tháng 3 2018 lúc 19:43

- Lý Phật Tử giành ngôi vua từ tay Triệu Quang Phục cũng có thể làm cho đất nước trở nên hỗn loạn, nhân dân mất lòng tin ở Lý Phật Tử.

- Khó khăn: Xảy ra mâu thuẫn với nhau giữa hai người trong cùng một đất nước.

Lê Thị Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy
17 tháng 2 2017 lúc 12:55

cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã lật đổ ách thống trị của nhà Lương đưa đến sự ra đời của nhà nước độc lập đầu tiên là Vạn Xuân sau hơn 500 năm đấu trnh của dân tộc ta

nguyễn thị thúy
17 tháng 2 2017 lúc 13:16

bn tick cho mk nha

Cố Tinh Hải
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 2 2017 lúc 19:22

1. vì ông là tướng tài , có uy tín , được Lý Nam Đế tin cậy

Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 0:33

C1 :

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) ngay từ đầu đã hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và đã theo ông trong suốt thời gian khởi nghĩa và lập nhiều công lớn nên được Lý Bí rất tin cậy. Vì thế sau thất bại ở Hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy kháng chiến chống quân Lương.

Goku 6c
15 tháng 3 2017 lúc 21:11

cac ban oi jup minh mminh cung ko biet

Pi Pham
5 tháng 3 2018 lúc 17:41

sau khi đã đánh đuổi quân xâm lược, Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân vì muốn đất nước mãi thanh bình, tự do và vui tươi như vạn mùa xuân

Nguyễn Thảo
26 tháng 3 2019 lúc 9:26

-Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

-Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Aikatsu Mizuki
26 tháng 3 2019 lúc 9:35

- Ý nghĩa của tên nước Vạn Xuân là: Từ "Vạn Xuân" đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Mai Dũng Phúc
Xem chi tiết
Ngô Văn Bắc
24 tháng 2 2017 lúc 20:16

- Theo em, thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Vì trong nghĩa quân còn rất nhiều tướng giỏi, chỉ có lão tướng Phạm Tu tử trận, còn Triệu Quang Phục và các tướng khác chưa tử trận.

-Theo em, Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì Dạ Trạch là 1 vùng đồng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có hồ có đảo nhỏ, sống trên đó được. Vào bãi chỉ vào được bằng thuyền nhỏ như quân ta, còn thuyền to như quân địch không vào được.

-Theo em, nguyên nhân là nhân dân có cùng một lòng kiên quyết vững vàng, lại có đông và ông vô cùng thông minh khi chọn căn cứ kháng chiến là hồ Dạ Trạch, nơi chỉ thuận lợi cho ta mà không thuận lợi cho quân địch.

-Nhà Tùy muấn Lý Phật Tử sang chầu vì nhà Tùy có thể có mưu kế gì đó. Lý PPhaatj Tử không sang vì biết trước được chác chắn nếu ông sang có thể nhà Tùy sẽ bắt giam hoặc sẽ có người được vua sai hãm hại ông để có thể chiếm nước ta dễ hơn vì không có vua chỉ huy, do đó ông không sang chầu.

Dó, mình soạn rồi nha

Chú bạn học giỏi tick hay không tick cũng được vì mình không cần tick. Chỉ cần giúp các bạn là được rồi.

Fuck You Bitch
6 tháng 2 2018 lúc 21:04

Nói thật tao cũng đéo biết câu trả lời là j !thông cảm :v ~~

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 2 2017 lúc 23:25

Nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu vì muốn lập lại chế độ đô hộ nước ta như trước. Lý Phật Tử biết ám mưu đó, không chịu khuất phục nên Lý Phật Tử không sang chầu.

Cô gái bí ẩn
26 tháng 2 2017 lúc 16:07

Nhà Tùy bắt Lý Phật Tử sang chầu vì muốn hãm hại ông và lập lại chính quyền đô hộ nước ta . Lý Phật Tử ko sang vì ông biết được âm mưu của nhà Tùy

Yui Arayaki
8 tháng 5 2017 lúc 10:20

Cũng như triều đại nhà Lương, nhà Tuỳ vẫn âm mưu thôn tính và đồng hoá dân tộc ta. Do vậy, việc nhà Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước. Lý Phật Tử không chịu khuất phục nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.

tran bao ngoc
Xem chi tiết
Cô gái bí ẩn
26 tháng 2 2017 lúc 16:00

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

* Ý nghĩa :
- Khẳng định ý chí độc lập cuả dân tộc .
- Mong muốn dân tộc , đất nước trường tồn

Vy Yến Phan
5 tháng 3 2017 lúc 19:55

Lý Bí (còn gọi là Lý Bôn), quê ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây). Tổ tiên ông là người Trung Quốc nhưng sang nước ta lập nghiệp từ lâu. Ông được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (nam Nghệ An - Hà Tĩnh). Một thời gian ngắn sau, vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy.
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì (Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều...
Trong vòng chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên (nay thuộc Bắc Ninh) chạy về Trung Quốc.
Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố'. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đê), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu(ì) là Thiên Đức (đức trời); thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban võ.

hahahahahaha

Cami Akira
21 tháng 3 2018 lúc 21:03

* Diễn biến:

- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt ở khắp nơi kéo về hưởng ứng : Tinh Thiều, Phạm Tu, Triệu Túc,..

- Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm đc hầu hết các quận huyện.

- Tháng 4/542, nhà Lương cử quân sang đàn áp, bị nghĩa quân đánh bại, giải phóng đc Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương đàn áp lần hai.

- Nghĩa quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố và giành thắng lợi.

* Kết quả :

- Lý Bí lên ngôi hoàn đế ( Lý Nam Đế ) vào mùa xuân năm 544.

- Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với 2 ban văn võ.

* Ý nghĩa:

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.

tran bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thiện Nhân
26 tháng 2 2017 lúc 13:01

Năm 544, tháng giêng, ông tự xưng là Lý Nam Đế, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Lấy Triệu Túc làm thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

Hoàng Tú Anh
26 tháng 2 2017 lúc 13:04

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.

Poket Monter
26 tháng 2 2017 lúc 15:30

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa: Muad xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

Hương Giang
Xem chi tiết
vucongvinh
17 tháng 3 2017 lúc 17:45

giúp cho chúng ta công thủ tốt .nếu ở nước bình thường chúng có thể bơi và cứu nhau được còn ở chỗ bùn lầy chúng sẽ bị chìm xuống và cứu sẽ bị chìm theo

Thương Thương
17 tháng 3 2017 lúc 20:46

Dạ Trạch là vùng lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn. Lợi dụng địa thế ở đây để quân ta tổ chức đánh du kích

Nguyễn Trung Kiên
7 tháng 2 2018 lúc 10:22

Căn cứ quân sự này giúp ta ẩn náu, phòng thủ tốt và có thể tấn công giặc vào buổi tối và ban đêm. Nếu quân giặc tấn công thì chúng sẽ rất khó khăn vì đường đi rất hẹp hòi, mà đi không khéo thì có thể roi xuống bùn mà chết.

Hương Giang
Xem chi tiết
Goku 6c
15 tháng 3 2017 lúc 21:13

bn lan

Võ Huyền Trâm
14 tháng 3 2018 lúc 9:44

3 lần:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Cuộc khangs chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục.

Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 11:18

3 lần