1,trình bày sự thụ tinh kết hạt và tạo quả 2,so sánh cấu tạo của rêu và dương xỉ 3,trình bày đặc điểm của cây hạt trần và cây hạt kín
trình bày quá trình thụ tinh,kết hạt và tạo quả?
Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
Hình thành hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát tiển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ (phôi nhũ)
. Hình thành quả
- Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phán tán của hạt.
Câu 1 :So sánh để thấy được sự khác biệt trong cơ quan sinh dưỡng của tảo, rêu , dương xỉ.
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa.
Câu 3 : So sánh cấu tạo của hạt 1 lá mầm và hạt hai lá mầm.
Câu 4 : Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
Câu 5 : Vì sao trồng ngô người ta chọn nơi thoáng gió .
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
3
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....
1,trình bày sự thụ tinh kết hạt và tạo quả
2,so sánh cấu tạo của rêu và dương xỉ
3,trình bày đặc điểm của cây hạt trần và cây hạt kín
1.- khi tế bào sinh dục đực chui vào noãn xảy ra hiện tượng thụ tinh
- kết hạt: + tế bào hợp tử phân chia nhanh -> phôi
+ võ noãn -> vỏ hạt
+ phần còn lại của noãn -> vỏ hạt (chứa chất dự trữ cho hạt)
- tạo quả: + bầu nhụy biến đổi, phát triển thành quả chứa hạt
1,trình bày sự thụ tinh kết hạt và tạo quả
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực(tinh trùng) kết hợp vs tế bào sinh dục cái(trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính. Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
2,so sánh cấu tạo của rêu và dương xỉ
Rêu | Dương xỉ | ||
- Rễ giả | - Rễ thật | ||
- Thân lá có mạch dẫn |
|
3,trình bày đặc điểm của cây hạt trần và cây hạt kín
Hạt kín:
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau
Hạt trần:
- Cây thông thuộc hạt trần là nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở(vì vậy có tên là hạt trần). Chúng chưa có hoa và quả.
2. - Rêu :
+ Rễ giả
+ Thân : chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+ Lá : chưa có mạch dẫn
- Dương xỉ :
+ rễ thật
+ thân có mạch dẫn
+ lá có mạch dẫn
Nêu sự thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới(hợp tử)
Noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi:tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi,vỏ noãn thành vỏ hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành 1 hạt
Trong khi noãn biến đổi thành hạt bầu nhụy cũng biến dổi và phát triển thành quả chứa hạt
Thụ tinh:Hiện tượng tế bào sinh dục đực(tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái(trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Kết hạt và tạo quả:Sau thụ tinh,hợp tử phát triển thành phôi,noãn phát triển thành hạt chứa phôi,bầu phát triển thành quả chứa hạt(quả có chức năng bảo vệ hạt)
Trình bày quá trình thụ tinh, kết hợp và tạo quả
Thụ tinh
- Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội(3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
Hình thành hạt
- Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát tiển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ (phôi nhũ)
. Hình thành quả
- Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.
- Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phán tán của hạt.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
- Kết hạt : Noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi : tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi , có noãn thành vỏ hạt và phần còn là của noãn biến thành bộ phận chứa chất dinh dưỡng cho hạt . Mỗi noãn được thụ tinh hình thành một hạt , vì vậy số lượng hạt tùy thuộc vào số noãn dc thụ tinh .
- Tạo quá : trong khi noãn biến đổi thành hạt , bầu nhụy cũng biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt . Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi . Tuy nhiên ở một số ít loại cây , ô quả vẫn còn lại dấu tích của một số bộ phận như đài , vòi nhụy . Ví dụ : quả cà chua , ...
Trình bày sự kết hạt và tạo quả ?
Giúp mình với
Cách 1:
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
Cách 2:
*Kết hạt :
- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .
- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .
*Tạo quả :
- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả
- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .
*Kết hạt :
- Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.
- Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt .
- Phần còn lại của noãn sẽ phát triển thành chất dự trữ cho hạt .
*Tạo quả :
- Noãn phát triển thành hạt , bầu nhuỵ sẽ phát triển thành vỏ quả
- Những bộ phận khác của hoa sẽ héo và rụng dần .
+ kết hạt:
-Noãn phất triển thành phôi
-vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt
-phần còn lại của noãn phát triển thành chất dụ trữ cho hạt
+ tạo quả
-hợp tử phát triển thành phôi
noãn phát triển thành hạt
bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
các bộ phận khác sẽ héo dần
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
Trình bày quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt, quả.
- Quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy gọi là sự thụ phấn.
- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tuợng đó gọi là sự thụ tinh.
- Hình thành quả và hạt: Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
1. Các cách phát tán của quả và hạt, cho 2 vd
2.hiện tượng thụ phấn, thụ tinh kết hoa, tạo quả
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
Câu 1 :
Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )
Câu 2 :
Có 2 loại quả chính :
- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.
VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...
Có hai dạng quả khô :
+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )
+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )
Câu 3 :
Các cách phát tán :
- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày
- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.
Câu 4 :
Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.
Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )
Câu 6 :
- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính
- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )
Câu 7 :
- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá
- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.
- Lợi ích của cây dương xỉ :
Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.
Câu 8 :
- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn
- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )
Câu 9 :
Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???
Đọc tiếp
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.Sau khi thụ tinh:Hợp tử phát triển thành phôiNoãn phát triển thành hạt chứa phôiBầu phát triển thành quả chứa hạt