6. tính khối lượng KOH để khi hòa tan 120g h20 thì thu được dung dịch KOH 7%
Tính Khối lượng hỗn hợp (KOH, NaOH) cần lấy để khi hòa tan hoàn toàn trong nước thu được 200 ml dung dịch X chứa KOH 1M và NaOH 0,5M
VX = 200ml = 0,2 (l)
CMX = 1+0,5 = 1,5M
nX = CM.V = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
mKOH = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mNaOH = 0,3 . 40 = 12 (g)
mhh = 16,8 + 12 = 28,8(g)
Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A)
a.Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%.Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
a) mKOH(A)=150.5%=7,5 gam
Gọi mdd KOH 12% thêm=a gam
=>mKOH thêm=0,12a gam
tổng mKOH=0,12a+7,5 gam
mdd KOH=a+150 gam
C%dd KOH sau=(0,12a+7,5)/(a+150).100%=10%
=>a=375 gam
b)Gọi mKOH thêm=b gam
tổng mKOH sau=b+7,5 gam
mdd KOH sau=b+150 gam
C% dd KOH sau=10%
=>0,1(b+150)=b+7,5
=>b=8,3333 gam
c)Làm bay hơi=> Gọi mH2O tách ra=c gam
mdd sau=150-c gam
mKOH sau=7,5 gam
C% dd KOH sau=7,5/(150-c).100%=10%
=>c=75 gam
=>mdd KOH 10% sau=75 gam
Trộn một dung dịch có hòa tan 80g CuSO₄ với một dung dịch có hòa tan 16,8g KOH. Lọc hỗn hợp sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. a, viết PTHH b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước
\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)
\(n_{KOH}=0,3mol\)
a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
0,5 0,3 0,3 0,3
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)
0,3 0,3
b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)
c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)
Trộn một dung dịch có hòa tan 80g CuSO₄ với một dung dịch có hòa tan 16,8g KOH. Lọc hỗn hợp sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. a, viết PTHH b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung c, Tính khối lượng các chất tan có trong nước
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
Ban đầu : 0,5 0,3 (mol)
Phản ứng : 0,15 0,3 (mol)
Sau phản ứng: 0,35 0 0,35 0,35 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
0,35 0,35 (mol)
$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$
c)
$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$
Hòa tan 18g NaOH vào nước thì thu được 120g dung dịch Natri Hiđroxit (NaOH). Tính khối lượng nước hòa tan hết 5.8g NaOH.
mH2O = 120 - 18 = 102 (g)
102 (g) H2O hoàn tan hết 18 (g) NaOH
x (g) ....................................5.8 (g) NaOH
x = 5.8 * 102 / 18 = 32.87 (g)
Nước để hòa tan 18(g) NaOH là 120-18=102(g)
102(g) H2O hòa tan được 18(g) NaOH
=> x(g) H2Ohòa tan được 5,8(g)NaOH
\(\Rightarrow x=\dfrac{102.5,8}{18}=32,87\left(g\right)H_2O\)
Để trung hòa 56 gam dung dịch KOH 35% thì cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M? Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m?
a) Hòa tan hoàn toàn 8g NaOH vào nước thu được 120g dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Biết dung dịch có khối lượng riêng là 1,2 g/ml.
b) Một dung dịch NaOH có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Khi đem 180 gam dung dịch này đi cô cạn thì thu được 21,6 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500 ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H20 thu được dung dịch C. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch D Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400 ml H2O thu được dung dịch F, Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch