nêu cấu tạo trong của ếch đồng?
nêu cấu tạo ngoài của ếch đồng
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Thích nghi ở nước:
-Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhằn giảm ma sát của nước.
-Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi.
-Mắt mũi ở vị trí cao dễ thở trong nước.
-Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi.
Thích nghi ở cạn:
-Thân ngắn, không đuôi dễ nhảy.
-Bốn chi có đốt khớp dễ nhảy.
-Mắt có hai mí, ngăn bụi và giữ mắt không bị khô.
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
Câu 1. Nêu đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của ếch đồng?.
tham khảo
1. Đời sống
- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn)
- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
2 )Cấu tạo ngoài
- Những đặc điểm của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
* Ở cạn:
- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi à thuận lợi cho sự hô hấp
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt à thuận lợi cho sự di chuyển
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng à bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
* Ở nước:
- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi à giảm sức cản cuả nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu à khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí à hô hấp trong nước dễ dàng hơn
- Chi sau có màng bơi à tạo thành chân bơi để đẩy nước
3) Sinh sản :
- Sinh sản vào cuối mùa xuân
- Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
tham khảo
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Đời sống:
+Sống ở nơi ẩm ướt và ít ánh nắng.
+Kiếm ăn vào ban đêm.
+Động vật biến nhiệt.
+Có hiện tượng là chú đông.
+....................
Cấu tạo:
-Nước:
+Chi sau có màng bơi ở các ngón(để có thể bơi)
+Mắt và mũi ở một vị trí cao(có thể thở)
+Đầu nhọn và bẹp và thân nhỏ(để di chuyển trong nước)
+................
-Cạn:
+Ko có đuôi(dễ nhảy)
+Có hai mi(tránh bụi và khô mắt)
+.................
Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn. Vì sao vào mùa đông người ta không tìm thấy ếch đồng?
1, Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
– Cách di chuyển của ếch môi trường cạn :
+ Dùng chân sau làm điểm tựa để bật nhẩy
+ Sau đó, duỗi dài người để dướn về phía trước.
– Cách di chuyển của ếch môi trường nước :
+ Chúng dùng màng bơi căng giữa các ngón ở chân sau đẩy nước → bơi về phía trước.
+ Mũi và mắt ở vị trí cao nhất trên đầu → ló mắt và mũi khỏi mặt nước.
cấu tạo ếch đồng
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
người ta thường hay bắt ếch vào mùa đông vì ếch có hiện tượng trú đông nên ở trên cạn để ngủ đông
chúc bạn học tốt
cấu tạo ếch đồng
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
chúng ta thường ko nhìn thấy ếch đòng vào mùa đông vì chúng là động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ tuỳ theo thopiwf tiết . nên mùa đông chúng có hiện tượng trú đông nên n\mùa đông chúng ta thường không thấy ếch đồng
nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống dưới nước và trên cạn
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
Nêu đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
Tham khảo !
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
Đặc điểm ctao ngoài:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Ctao bên trong:
– Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
– Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
+ Ếch không bị chết ngạt khi nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước , đầu chúc xuống dưới. Vì ếch có thể hô hấp qua bề mặt da ở dưới nước
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
1 cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở trên cạn, thích nghi đời sống dưới nước
2 cấu tạo trong của ếch đồng
Câu 1: *Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với dời sống ở nước?
Hướng dẫn trả lời:
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
*Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch cũng thích nghi với đời sống ở cạn?
Hướng dẫn trả lời:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
câu 2
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng chứng tỏ thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
Tham khảo
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
Tham khảo:
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
các cấu tạo là:
-Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí.
-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra
-tai có màng nhĩ.
-Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Nêu đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống nửa nước nửa cạn (Nhanh giúp mình với ạ🥺🥺)
- Những đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
* Ở cạn:
- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.
* Ở nước:
- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.
- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.
- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi vs đời sống hoàn toàn trên cạn so đời sống hoàn toàn trên cạn của ếch đồng
Tham khảo:
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.