cho \(\Delta\) ABC \(\perp\) tại A.AB=3;AC=4
a)tính BC
b)M là trung điểm BC kẻ BH\(\perp\)AM,CK\(\perp\)AM cm \(\Delta BHM=\Delta CKM\)
c) I là hình chiếu của H trên BC,so sánh IHvaf MK
d) so sánh BH+BK với BC
cho \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)nhọn, đường cao AH, vẽ HD \(\perp\) AB tại điểm D, vẽ HE \(\perp\) AC tại điểm E
a, chứng minh \(\Delta\) AHB ∞ \(\Delta\) ADH , \(\Delta\) AHC ∞ \(\Delta\) AEH
b, chứng minh AD.AB=AE.AC
c, Cho AB = 12cm, AC =15cm, BC = 18cm. tính độ dài đường phân giác KA của \(\Delta\) ABC
giúp mik vs ạ
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH(g-g)
a) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có
\(\widehat{HAE}\) chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH(g-g)
Ôn tập:
1. Tìm x, y:
2. Cho \(\Delta\)DMN vuông tại M, biết \(\widehat{D}\)= 37\(^o\) và DN= 10cm. Giải tam giác vuông DMN?
3. Cho \(\Delta\)ABC \(\perp\) tại B, AB= 8cm, \(\widehat{A}\)= 53\(^o\). Giải \(\Delta\)ABC.
a) Áp dụng HTL ta có:\(MH.HP=MH^2\Rightarrow x=\sqrt{2.8}=4\)
\(BC=MH+HP=10\)
Áp dụng HTL ta có: \(HP.NP=MP^2\Rightarrow y=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}\)
b) Áp dụng HTL ta có: \(EQ.QF=DQ^2\Rightarrow x=\dfrac{4^2}{1}=16\)
\(EF=EQ+QF=17\)
Áp dụng HTL ta có: \(QP.EF=y^2\Rightarrow y=\sqrt{17.1}=\sqrt{17}\)
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, Kẻ BD\(\perp\)AC tại D, Kẻ CE\(\perp\)AB tại E, BD cắt CE tại H
a) Chứng minh: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE
b) Chứng minh: \(\Delta\)BCD = \(\Delta\)CBE
c) Chứng minh: \(\Delta\)BCD = \(\Delta\)CHD
d) Chứng minh: AH là tia phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên BD=CE; AD=AE
Xét ΔBCD và ΔCBE có
BC chung
CD=BE
BD=CE
DO đó: ΔBCD=ΔCBE
c: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔCHD vuông tại D có
BE=CD
\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)
Do đó: ΔBHE=ΔCHD
d: Ta có: ΔBHE=ΔCHD
nên HB=HC
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ HD⊥AB , HE⊥AC
Chứng minh:
1, AH=DE
2, DE2 = AE.AC
3, Δ AED~ ΔABC
1.Cho Δ ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm.
a/ Δ ABC là Δ gì?
b/ Vẽ BD là phân giác ∠. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. CM: AD=DE
c/ CM: AE⊥BD
d/ Kéo dài BA cắt ED tại F. CM: AE song song FC
2. Cho Δ ABC cân tại A. Kẻ AH⊥BC tại H
a/ CM: ΔABH\(=\)△ACH
b/ Vẽ trung tuyến BM. Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng tỏ G là trọng tâm của ΔABC
c/ Cho AB=30, BH=18. Tính AH, AG
d/ Từ H kẻ HD song song với AC ( D ∈ AB). CM 3 điểm C, G, D thẳng hàng.
3. Cho Δ ABC⊥A. Biết AB=3, AC=4.
a/ Tính BC
b/ Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH⊥AM tại H, CK⊥AM tại K. CM: ΔBHM=ΔCKM
c/ Kẻ HI⊥BC tại I. So sánh HI và MK
d/ So sánh BH+BK với BC
tam giác ABC, AH⊥ BC, HM ⊥ AB, HN ⊥ AC.
a) c.m ΔAMN ~ Δ ABC.
b) BN giao CM tại I. C/m ΔMIN ~ Δ BIC
1)Cho ΔABC có AB=AC. Tia phân giác của gócA cắt AC tại D. vẽ DM⊥AC tại M, DN⊥AB tại N.
a)chứng minh: ΔABD=ΔACD
b)chứng minh: AD⊥BC
c) chứng minh: ΔAND=ΔAMB
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\) và \(ACD\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng).
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)
=> \(2.\widehat{ADB}=180^0\)
=> \(\widehat{ADB}=180^0:2\)
=> \(\widehat{ADB}=90^0.\)
=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)
=> \(AD\perp BC.\)
c) Ta có \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
=> \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AND\) và \(AMD\) có:
\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)
Cạnh AD chung
\(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta AND=\Delta AMD\) (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Cho ΔABC cân tại A.AB=AC=17cm,đường BD=8cm(D\(\in\)AC).Tính cạnh BC
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI PLEASE!
Cầu xin các bạn giúp mình với
ChoΔ ABC ⊥ tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a) Cm: ΔABD = ΔEBD và DE⊥ BC
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Cm: ΔAFD = ΔECD
c) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Cm: DH ⊥ CF.