Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luutruong
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2023 lúc 20:31

Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(0,2M\right)}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(0,1M\right)}=0,4.0,1=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04+0,04}{0,2+0,4}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\)

乇尺尺のレ
22 tháng 9 2023 lúc 20:33

\(n_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,2.2+0,4.0,1=0,08mol\\ V_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,4+0,2=0,6l\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,08}{0,6}=0,13M\)

10.phạm văn hải
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 14:16

\(n_{HCl}=0,1\cdot0,05=0,005mol\)

\(n_{NaOH}=0,1\cdot0,07=0,007mol\)

\(H^+\)    +      \(OH^-\)    \(\rightarrow\)     \(H_2O\)

0,005       0,007

0,005       0,005               0,005

    0          0,002               0,005

\(\Rightarrow OH^-\) dư và dư \(0,002mol\)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,002}{0,1+0,1}=0,01M\)

\(\Rightarrow pH=-log\left(\dfrac{10^{-14}}{0,01}\right)=12\)

Vũ Ninh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 9:44

Để được như vậy thì phải có chắc chắc 1l 1M. Giả sử cho tiếp 1 lít 2M thì Cm lúc này mới là 1,5M. Gọi x là lít 3M.
Ta có: 3 + 3x = 1,8(2 + x) --> x = 0,5. 
Vậy: 1l 1M, 1l 2M, 0,5l 3M. 

Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 8:17

Hỏi đáp Hóa học

Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 8:20

Hỏi đáp Hóa học

#Walker

Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 8:21

Hỏi đáp Hóa học

#Walker

nguyen my le
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
8 tháng 9 2018 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Hà Yến Nhi
8 tháng 9 2018 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Hà Yến Nhi
8 tháng 9 2018 lúc 15:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 21:39

undefined

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 6 2021 lúc 21:40

Ta có: \(m_{KCl}=558,75\cdot10\%+7,45=63,325\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KCl}=\dfrac{63,325}{558,75+7,45}\cdot100\%\approx11,2\%\)

i
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 5 2021 lúc 19:56

a)

Gọi m KCl = a(gam)

Sau khi thêm : 

m KCl = a + 200.10% = a + 20(gam)
m dd = a + 200(gam)

Suy ra : 

C% = (a + 20) / (a +200) .100% = 15%

=> a = 11,76(gam)

b)

(Thiếu dữ kiện)

 

Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 5 2022 lúc 18:34

\(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{600}.100\%=3,33\%\)