Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Bui Huyen
26 tháng 3 2019 lúc 20:19

BẠn vẽ hình nha

đề của bạn có xíu vần đề nhưng mk cx hiểu đc oy nếu có nhầm đỉnh bạn sửa nha

Dễ c/m được tứ giác SPAM nội tiếp( do SMA=SPA =90)

nên ta được PMA=PSA (cùng chắn cung PA)

Áp dụng định lý ta lét , ta có:

\(\frac{MF}{PS}=\frac{BW}{PB}=\frac{WM}{PS'}\Rightarrow PS=PS'\)

nên  SAS' cân tại A hay ASS'=AS'S

nên ta có : PMS'=PS'M hay S'P=PM

OP là trung trực của MM' nên PM=PM'

nên S'P=PM' hay PS'M' cân tại P

b)

Dễ thấy :

PSM=SMP và OMB=OBM 

mà PSM+MBO=90

nên PMS+OMB=90

nên PMO=90

hay PM là tiếp tuyến của (O)

Chúc bạn học tốt nha ^-^

Bình luận (0)
lê hải nam
27 tháng 5 2020 lúc 21:14

bạn huyền ơi cái đề này lm j có chỗ nào là w đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
chiro
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hiếu Cao Huy
12 tháng 3 2018 lúc 20:33

bạn chưa làm đc câu nào vậy

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 2 2020 lúc 20:25

a)Ta có SP\(\perp\)AB (gt) =>\(\widehat{SPA}\) = 900 ; \(\widehat{AMB}\) = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=> \(\widehat{AMS}\) = 900 . Như vậy P và M cùng nhìn AS dưới một góc bằng 900 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính AS.

Vậy bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn.

b) Vì M'đối xứng M qua AB mà M nằm trên đường tròn nên M' còng nằm trên đường tròn => hai cung AM và AM' có số đo bằng nhau

=> \(\widehat{AMM'}=\widehat{AM'M}\) ( Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (1)

Vì M'đối xứng M qua AB nên MM' \(\perp\) AB tại H => MM'// SS' ( cùng vuông góc với AB)

=> \(\widehat{AMM'}=\widehat{AS'S};\widehat{AM'M}=\widehat{ASS'}\) (vì so le trong) (2).

=> Từ (1) và (2) =>\(\widehat{AS'S}=\widehat{ASS'}\)

Theo trên bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn => \(\widehat{ASP}=\widehat{AMP}\) (nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AP}\) )

=> \(\widehat{AS'P}=\widehat{AMP}\)

Vậy tam giác PMS' cân tại P.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc khanh linh
Xem chi tiết
Vũ Za Bao
30 tháng 4 2020 lúc 15:31

Bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Za Bao
30 tháng 4 2020 lúc 15:32

Bạn ghi lại đề đầy đủ dc ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 11:07

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 11:25

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)PB tại M

Xét tứ giác PKAM có \(\widehat{PKA}+\widehat{PMA}=90^0+90^0=180^0\)

nên PKAM là tứ giác nội tiếp

=>P,K,A,M cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là đường trung trực của MN

=>BA là đường trung trực của MN

=>BM=BN

=>ΔBMN cân tại B

Ta có: ΔBMN cân tại B

mà BK\(\perp\)MN

nên BK là phân giác của góc MBN

=>BK là phân giác của \(\widehat{MBN}\)

 

Bình luận (0)