Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
1 tháng 4 2017 lúc 19:25

a)

b)

c)

d)
Bình luận (0)
tran yen ly
Xem chi tiết
Mysterious Person
2 tháng 9 2018 lúc 9:15

bài 2 : chữa đề câu a chút nha

a) ta có : \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(\sqrt{\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}\right)^2}-\sqrt{\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}+4-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}=\dfrac{8}{5-4}=8\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)=2\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)\) \(=2\left(9-5\right)=2.4=8\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 9 2018 lúc 8:42

Bài 1 : Mình gợi ý thôi nhé :v

\(C=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\)

\(D=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-7}{\sqrt{x}+3}=2-\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
tran yen ly
4 tháng 9 2018 lúc 8:56

Thầy đã sửa

bài 1

a/

\(\dfrac{x+2}{x-5}=\dfrac{x-5+7}{x-5}=1+\dfrac{7}{x-5}\)

A là số nguyên khi x-5∈ Ư(7)

⇔x∈{-2;4;6;12}

b/\(\dfrac{3x+1}{2-x}=\dfrac{3x-6+7}{2-x}=\dfrac{-3\left(2-x\right)}{2-x}+\dfrac{7}{2-x}=-3+\dfrac{7}{2-x}\)

B là số nguyên khi 2-xϵ Ư(7)

⇔xϵ {3;1;9;-5}

Bình luận (1)
Lâm Bảo Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2022 lúc 21:15

Bài 6:

a: \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4}=\sqrt{12}\)

=>x^2+4=12

=>x^2=8

=>\(x=\pm2\sqrt{2}\)

b: \(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0

c: \(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}-20=0\)

=>\(\sqrt{2x}=2\)

=>2x=4

=>x=2

d: \(\Leftrightarrow2\left|x+2\right|=8\)

=>x+2=4 hoặcx+2=-4

=>x=-6 hoặc x=2

Bình luận (0)
Vân Anh Tạ Thị
Xem chi tiết
Việt Hồ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 20:45

Cau 1:

a: ĐKXĐ: x-2<>0

=>x<>2

b: ĐKXĐ: 1-x>=0

=>x<=1

c: ĐKXĐ: \(x\in R\)

d: ĐKXĐ: 4-3x>=0 và x<>0

=>x<=3/4 và x<>0

Bình luận (0)
Không Biết Chán
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2018 lúc 9:13

\(1a.A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{3}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\) ( x ≥ 0 ; x # 9 )

\(b.A>\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{3}\text{⇔}\dfrac{3-\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

\(3-\sqrt{x}>0\)

\(x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ , ta có : \(0\text{≤}x< 9\)
\(c.\) Tìm GTLN chứ ?

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\text{≤}\dfrac{2}{3}\)

\(A_{MAX}=\dfrac{2}{3}."="x=0\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
22 tháng 7 2018 lúc 9:19

\(a.VT=2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+9+4\sqrt{2}-2\sqrt{6}=9=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(b.VT=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

\(c.VT=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{5-4}=8=VP\)Vậy , đẳng thức được chứng minh .

Bình luận (1)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 14:24

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{225}=15\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)

d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)

g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Shurima Azir
14 tháng 11 2018 lúc 20:39

Đề không khó, mỗi tội dài

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:14

Bài 2:

a: \(=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=14\sqrt{2x}\)

b: \(=6-4\sqrt{3}+4\sqrt{3}-8=-2\)

c: \(=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}=3\)

d: \(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}\right)+\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\sqrt{6}\)

=0

e: \(=\left(\sqrt{5}-1-2\right)\left(\sqrt{5}-1+4\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+3\right)\left(\sqrt{5}-3\right)\)

=5-9

=-4

f: \(=\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{2}-2\cdot4\sqrt{6}-\sqrt{2}+2\sqrt{6}\)

\(=-6\sqrt{6}\)

Bình luận (0)