Cau 1:
a: ĐKXĐ: x-2<>0
=>x<>2
b: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
c: ĐKXĐ: \(x\in R\)
d: ĐKXĐ: 4-3x>=0 và x<>0
=>x<=3/4 và x<>0
Cau 1:
a: ĐKXĐ: x-2<>0
=>x<>2
b: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
c: ĐKXĐ: \(x\in R\)
d: ĐKXĐ: 4-3x>=0 và x<>0
=>x<=3/4 và x<>0
a,Cho a +b =2 C/m \(B=a^5+b^5\ge2\)
b,Cho các số dường a,b,x,y t/m ĐK \(x^2+y^2=1\) và \(\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}=\dfrac{1}{a+b}\).C/m \(\dfrac{x}{\sqrt{a}}+\dfrac{\sqrt{b}}{y}\ge2\)
c,Với x,y là các số dương t/m: \(\left(xy+\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\right)^2=2010\) .Tính \(A=x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}\)
d,Chứng minh A=\(A=\sqrt{1+2008^2+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}\) có giá trị là 1 số tự nhiên
Chứng minh hàm số sau là hàm bậc nhất. Các hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
a) y= 3( 2 - x )
b) y= \(\frac{x+7}{4}-\frac{1-3x}{6}\)
c) y= \(2\left(x^2+x+1\right)-x\left(2x+\sqrt{3}\right)\)
d) y= \(\frac{-x-2\sqrt{2}}{5}+\sqrt{2}+\frac{x}{6}\)
Bài 1: Cho hàm số y = ax + 5 với x = 3, y = -1. Tìm hệ số a
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến. Xác định hệ số
a, y = -x+2
b, y = -5 +7x
c, y = -3x
d, y = \(\sqrt{1-\sqrt{2}}\left(x+1\right)\)
Bài tập 1: Cho hàm số y = f(x) = 3/2 * x ^ 2 1) Hãy tính f(- 2) f(3) f(sqrt(5)) : f(- (sqrt(2))/3) 2) Các điểm (26), B(- sqrt(2); 3) , C(- 4; - 24) D(1/(sqrt(2)), 3/4) có thuộc đồ thị hàm số không?
Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a. y = (2m - 1)x + 3
b. y = \(\dfrac{m-2}{2m+1}x+5\)
c. y = \(\sqrt{m-2}.x-4\)
d. y = (m2 - 9)x2 + (m - 3)x + 5
Cho x,y là các số thực dương phân biệt thõa mãn \(\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y}=\dfrac{2}{1+\sqrt{xy}}\)
Tính giá trị \(\dfrac{1}{1+x}+\dfrac{1}{1+y}-\dfrac{1}{1+\sqrt{xy}}\)
đường thẳng \(y=\sqrt{mx}+2\) cắt đưởng thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-5\) khi và chỉ khi
A. m ≥ 0 và m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)
B. m ≥ 0 và m ≠ \(\dfrac{1}{4}\)
C. m > 0 và m ≠ \(\dfrac{1}{4}\)
D. m > 0 và m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)
a) Tính giá trị của biểu thức: A=\(\dfrac{\sqrt{\dfrac{5}{2}-\sqrt{6}}+\sqrt{\dfrac{5}{2}+\sqrt{6}}}{\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
b) Cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\times\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}+1}\right)\)(với x≥0;x≠1)
Rút gọn B rồi tìm điều kiện của x để B<0
với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a. y = (3m - 2)x + 4
b. y = \(\sqrt{3-m}x-3\)
c. y = \(\dfrac{2m-1}{m+2}x+5\)
d. y = (m2 - 4)x2 + (m + 2) x - 3