Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2018 lúc 7:18

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 2:33

Đáp án B

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Frederick [ɻεam вáo cáo+...
6 tháng 8 2021 lúc 9:41

d hoại sinh

Phía sau một cô gái
6 tháng 8 2021 lúc 9:41

Vi khuẩn lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật sống khác thuộc loại dinh dưỡng:

A.Tự dưỡng                   B.Kí sinh

 C.Quang dưỡng           D.Hoại sinh

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
6 tháng 8 2021 lúc 9:42

D

Nguyễn Dạ Duy
Xem chi tiết
Dương Bảo Huy
25 tháng 9 2021 lúc 14:18

C

Sai thông cảm cho mink 

Tui Là Ngọc
25 tháng 9 2021 lúc 14:19

lê quang minh
Xem chi tiết

A

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 9:12

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
29 tháng 12 2021 lúc 9:12

a

Tường Vy
Xem chi tiết
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 21:28

cần chế biến nóng thích hợp để đảm bảo các chất dinh dưỡng không bị biến dạng, hao hụt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cơ thể hấp thu, sử dụng tốt các thành phần dinh dưỡng và ngăn ngừa việc sản sinh ra các chất độc hại.

Nguyễn Thị Diệu Ly
17 tháng 3 2021 lúc 21:38

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

chất dinh dưỡng:

chất đạm:khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao(vượt quá nhiệt độ làm chín), giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi

chất béo:đun nóng nhiều(vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi)sinh tố A có trong chất béo sexbij phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất

chất đường bột:đun khô \(180^0\) đường biến mất,nhiệt độ cao=>tinh bột cháy đen,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

chất khoáng:khi đun,1 phần sẽ hòa tan trong nc

sinh tố:khi chế biến,các sinh tố dễ tan trong nc dễ tan trong nc

 
HOTARU & GIN
21 tháng 3 2021 lúc 20:27

câu này có trong sách công nghệ 6 trang 77 hình 3.14

mời bạn tham khảo

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:02

- Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan (lớp peptidoglycan dày). Các lớp dày peptidoglycan là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn Gram dương có thể giữ lại hầu hết chất nhuộm tím trong quá trình nhuộm, khiến chúng có màu tím. 

- Trong khi đó, vi khuẩn Gram âm có thành tế bào gồm một lớp mỏng peptidoglycan và màng ngoài có lipopolysaccharid không có ở vi khuẩn Gram dương. Vì lớp peptidoglycan mỏng nên lớp này không giữ lại chất nhuộm tím của thuốc nhuộm ban đầu mà tạo ra màu đỏ trong quá trình nhuộm Gram.

Đoàn Như Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
10 tháng 4 2018 lúc 16:33

1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn?

- Hình dạng: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn ...

- Kích thước: nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.

- Cấu tạo: gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

2. Có mấy cách dinh dưỡng của vi khuẩn?

- Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh : là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

3. Vai trò của vi khuẩn có ích và vi khuẩn có hại ?

Vi khuẩn có ích:

- Phân hủy chất hửu cơ thành chất vô cơ.

- Góp phần hình thành than đá.

- Ứng dụng trong nông nghiệp và nông nghiệp.

Vi khuẩn có hại:

- Làm hỏng thực phẩm.

- Gây bệnh cho cong người và động vật.

Huyền Nguyến Thị
10 tháng 4 2018 lúc 16:41

1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn ?

- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...

- Kích thước : Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn milimet.

- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

2. Có mấy cách dinh dưỡng của vi khuẩn ?

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

3. Vai trò của vi khuẩn có ích và vi khuẩn có ích ?

* Vi khuẩn có ích :

Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người:

- Phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên

- Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

- Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp.

* Vi khuẩn có hại :

- Nhiều vi khuẩn có hại gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng

- Gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

Xem chi tiết

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh: là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).

 

 

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau,

+ Một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng.

+ Phần lớn vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác nên được gọi là vi khuẩn dị dưỡng (theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh).

- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


 

Mun Tân Yên
28 tháng 4 2021 lúc 20:22

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh: là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).