Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 17:44

 * Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

  * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…

Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 10:44

+Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
+ Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, cái gai ,...chân vội nhấc lên là một phản xạ. 

Đỗ Minh Nguyệt
29 tháng 5 2016 lúc 12:20

Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường

==> VD:tay chạm phải vật nóng lập tức ta rụt tay lại

              thấy gió bấc thổi ta mặc áo vào ngay.....

leuleu   

Võ Hà Kiều My
14 tháng 7 2016 lúc 8:13

Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh.

VD : khi ta chạm vào vật nóng lập tức tay ta co lại => phản xạ .

Thuy Bui
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 11 2021 lúc 18:53

Tham Khảo:

Phản xạ là gì hãy lấy vài ví dụ về phản xạPhản xạ là gì?

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.

Trong chuyển động sóng, khái niệm phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc cả 2 môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hay phản xạ khuếch tán, căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha hoặc trạng thái phân cực của sóng.

Một số ví dụ về phản xạ

Ví dụ 1: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.

Âm thanh gọi tên ta sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, làm phát sinh xung th.ần ki.nh theo dây th.ần ki.nh hướng tâm về th.ần ki.nh trung ương. Từ th.ần ki.nh trung ương sẽ phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm để tới cơ quan phản ứng làm ta có phản xạ quay đầu khi có tiếng gọi.Tác động tới hệ th.ần ki.nh của con người

Ví dụ 2: Phản xạ trên gương

Ví dụ 3: Phản xạ trên tờ giấy trắng.

Chức năng của nơron:

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 18:54

Tham khảo

- Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

- Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ,…

- Chức năng 3 loại Nơron

+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.


 

Tiến Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 19:04

Phản xạ là

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

bé mèo
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
28 tháng 9 2021 lúc 21:38

tham khảo ở đây

Bài 1 trang 23 SGK Sinh học 8 - Loigiaihay.com
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 9 2021 lúc 23:56

Tham khảo:

1) 

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

2) Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ :

    - Nếu ta dẫm phải hòn than thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm truyền tới (cơ quan phản ứng).

    - Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm. Nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy, cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 7:24

Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:

- Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

- Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.

Phản xạ âm là gì? Lấy ví dụ về phản xạ âm

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
za hân
Xem chi tiết
Amaya
27 tháng 12 2021 lúc 10:29

1. Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.

VD: Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

2. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất  1/15 giây.

VD: Đứng trong một hang động lớn, nếu ta nói to thì sau đó ta sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang

3. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt nhẵn.

VD: mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.

Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt ghồ ghề.

VD: miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.

Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 10:31

Tham khảo:

- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.

Ví dụ:  Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. 

Ví dụ: Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp. 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Đức Thắng
9 tháng 4 2017 lúc 10:25

- Phản xạ: là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- VD : HS có thể lấy bất kỳ ví dụ nào về phản xạ
- - Ví dụ : Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại
Phân tích : Khi tay chúng ta chạm vào vật nóng thì nhiệt độ nóng của vật là kích thích tác động đến da tay chúng ta( Cơ quan thụ cảm ), từ da tay hình thành nên xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm ( Dây thần kinh cảm giác ) về trung ương thần kinh. Tại trung ương thần kinh diễn ra quá trình phân tích thông tin và xử lí thông tin, sau đó hình thành nên xung thần kinh trả lời theo nơ ron li tâm ( dây thần kinh vận động ) về cơ làm cơ tay co lại Tay chúng ta rụt lại

Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:36

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 21:37

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 12 2021 lúc 16:22

Tham khảo

a, Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một vật chắn.

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

b.  Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt 

 những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém

 

Dung Đặng
Xem chi tiết
Dung Đặng
12 tháng 5 2022 lúc 10:27

cíu tui vs mn ơi

 

Tham khảo:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.

Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.