Xác định nồng độ dd thu đc khi cho 1l nc vào 500ml dd HNO3 32% có d=1,2giúp em vs
Bài 8 : Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg đc chia lm2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu đc khí A vá dung dịch B . Cô cạn dung dịch B thu đc 27,9 gam muối khan . Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và lm tương tự thu đc 32,35g muối khan . Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x . Tính thể tích hidro ( dktc ) thu đc sau khi thực hiện xong các thí nghiệm .
Cho 8g lưu huỳnh trioxit vào nước thu được 250ml dung dịch axit sunfuric
a. Viết PTHH
b. Xác định nồng độ CM của axit thu đc
a) Pt: SO3 + H2O => H2SO4
b) nSO3 = \(\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
Theo pt: nH2SO4 = nSO3 = 0,1 mol
=> CMH2SO4 = 0,1 : 0,25 = 0,4M
a)pthh SO3 + H2O --> H2SO4
0,1 0,1 mol
b) nSO3=8/80=0,1mol
CM H2SO4 = 0,1/0,25=0,4 M
a) Pt: SO3 + H2O => H2SO4
b)số mol SO3 đem phản ứng là :
\(nSO_3=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(SO_3+H_2O\Rightarrow H_2SO_4\)
Theo phương trình:\(nH_2SO_4=nSo_3=0,1mol\)
\(\Rightarrow\)CMH2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Lấy 100 ml dd hỗn hợp HCl và HNO3 cho tác dụng với Zn lấy vừa đủ. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) .
a) Xác định m của các acid trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol các acid trong hỗn hợp đầu.
Cho 11.7 g kim loại hóa trị II tác dụng vs 350ml HCl 1M . Sau khi phản ứng thu đc chất rắn ko tan hết thêm vào 50 ml dd HCl nữa thì chất rắn tan hết và dd nhận đc có thể tác dụng vs CaCO3 tạo CO . Xác định tên kim loại hóa trị II
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
Kim loại không tan hết \(\rightarrow n_M>\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}0,35=0,175\left(mol\right)\)
Khi thêm 50ml dd HCI, dd sau phản ứng tác dụng với CaCO3 cho CO2 chứng tỏ còn dư HCI
\(\rightarrow n_M< \frac{0,35+0,05}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(0,175< \frac{11,7}{M}< 0,2\rightarrow58,5< M< 66,86\)
Vậy M là Zn
̣Cho 10g MgO tác dụng hoàn toàn với dd 500ml dd (axit clohidric) HCl dư.
a. Tính nồng độ mol dd axit
b. Tính nồng độ mol dd MgCl 2
mong moi nguoi giup em
PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: nMgO = \(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Theo PT: nHCl = 2.nMgO = 2.0,25 = 0,5(mol)
Đổi 500ml = 0,5 lít
=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
b. Ta có: \(V_{dd_{MgCl_2}}=10+0,5=10,5\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{10,5}=0,024M\)
1. K2O + SO2 ---> K2SO3.
2. K2O + N2O5 ---> 2KNO3.
3. K2O + CO2 ---> K2CO3.
4. BaO + SO2 ---> BaSO3.
5. BaO + N2O5 ---> N2O + BaO5.
6. BaO + CO2 ---> BaCO3.
7. CuO + CO2 ---> CuCO3.
Trộn 200ml dd H2,So4,O2.M vào 400ml dd H2,So4 0,1M.Thu đuoc dd có nồng độ là bao nhiêu sau khi pha trộn.
Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(0,2M\right)}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(0,1M\right)}=0,4.0,1=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04+0,04}{0,2+0,4}=\dfrac{2}{15}\left(M\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,2.2+0,4.0,1=0,08mol\\ V_{H_2SO_4\left(sau\right)}=0,4+0,2=0,6l\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,08}{0,6}=0,13M\)
bài 1 cho 150ml dd CuCl2 1M vào dd NaOH dư. Sau pư hoàn toàn thu đc kết tủa. Lọc kết tủa nung đén khối lượng không đổi thu đc chất rắn A. Tính khối lượng chất rắn A
bài 2 Cho 150g dd MgCl2 9,5% vào 200g dd KOH 5,6%. Sau pư hoàn toàn thu đc m gam kết tủa và dd B
a,viết pt
b,xác định giá trị m
c, xác định các chất có trong dd B. tính C% các chất trong dd B
Cho 6.048 g Mg phản ứng hết với 189 g dd HNO3 40% thu được dd X ( không chứa muối) amoni và hỗn hợp hkí là oxjt của njtơ.thêm 392 g dd KOH 20% vào dd X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng ko đổi thu được 118,06 g hỗn hợp chất rắn. Hãy xác định nồn độ % của các chất trong X
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2
cầm hòa tan bao g so3 vào 100ml dd h2so4 2M để được dd có nồng độ 3M
Đổi:100ml=0,1l
PTHH:
SO3+H2O-->H2SO4
nH2SO4=CM(H2SO4).V=3.0,1=0,3mol
Theo phương trình nH2SO4=nSO3=0,3mol
mSO3=nSO3.M=0,3.80=24g