Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 22:33

a: Xét tứ giác BEDC có

góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC là tứ giác nội tiếp

=>góc AED=góc ACB

mà góc A chung

nên ΔAED đồng dạng với ΔABC

b: góc xAC=góc ABC

góc ABC=góc ADE

=>góc xAC=góc ADE

=>Ax//DE

Ngọc Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Hồ Văn Trường
31 tháng 3 2018 lúc 20:42

sai đề câu a thì phải bn ak

Linh Lê
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 19:24

Mình sửa lại đề: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O). Đường cao BD, CE cắt nhau tại H. EF cắt BC tại F. AF cắt lại (O) tại K. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Từ gt dễ thấy tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn tâm M.

b) Tứ giác BCDE nội tiếp nên theo phương tích ta có FB . FC = FD . FE.

Tứ giác AKBC nội tiếp nên theo phương tích ta có FK . FA = FB . FC.

Vậy ta có đpcm.

c) Ta có FA . FK = FE . FD nên theo phương tích đảo ta có tứ giác AKED nội tiếp.

Gọi giao điểm thứ hai của đường tròn đường kính AH và FH là N.

Khi đó FH . FN = FE . FD = FB . FC.

Suy ra tứ giác BHNC nội tiếp.

Ta có \(\widehat{DNC}=360^o-\widehat{DNH}-\widehat{CNH}=\left(180^o-\widehat{DNH}\right)+\left(180^o-\widehat{CNH}\right)=\widehat{DEH}+\widehat{HBC}=2\widehat{HBC}=\widehat{DMC}\).

Do đó tứ giác DNMC nội tiếp.

Tương tự tứ giác ENMB nội tiếp.

Suy ra \(\widehat{DNM}+\widehat{DNA}=180^o-\widehat{ACB}+\widehat{AED}=180^o\) nên A, N, M thẳng hàng.

Từ đó \(\widehat{MHN}=\widehat{ANH}=90^o\) nên \(FH\perp AM\).

(Câu c là trường hợp đặc biệt của định lý Brocard khi tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn tâm M).

Trần Minh Hoàng
4 tháng 3 2021 lúc 19:25

Hình vẽ: undefined

Min jin
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Thương Thương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
2 tháng 3 2020 lúc 11:02
Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
2 tháng 3 2020 lúc 11:03
Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
💋Amanda💋
1 tháng 3 2020 lúc 9:37
https://i.imgur.com/oDhhu1m.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
1 tháng 3 2020 lúc 20:16
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 3 2020 lúc 20:51

A B C D E I K H U V

- Nối AH , lấy U là trung điểm AH, lấy V là trung điểm của BC .

- Ta có : U là trung điểm AH .

=> \(AU=HU=\frac{1}{2}AH\) ( I )

- Xét \(\Delta ADH\) vuông tại D có trung tuyến DU ứng với cạnh huyền AH .

=> \(DU=\frac{1}{2}AH\) ( II )

- Xét \(\Delta AEH\) vuông tại E có trung tuyến EU ứng với cạnh huyền AH .

=> \(EU=\frac{1}{2}AH\) ( III )

- Từ ( I ), ( II ), ( III ) ta được : \(AU=DU=HU=EU\)

=> A, D, H, E cách đều U .

=> Tứ giác ADHE \(\in\left(U,AH\right)\)

CMTT : Tứ giác BCDE \(\in\left(V,BC\right)\)

b,

Khách vãng lai đã xóa
01_ Thu An 9/7
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 2 2022 lúc 8:41

a) Xét tứ giác ADHE:

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^o+90^o=180^o.\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau.

\(\Rightarrow\) Tứ giác ADHE nội tiếp (dhnb). 

b) Xét tứ giác BEDC:

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}\left(=90^o\right).\)

Mà 2 đỉnh E; D kề nhau, cùng nhìn cạnh BC.

\(\Rightarrow\) Tứ giác BEDC nội tiếp (dhnb).

c) Sửa đề: Góc ACD \(\rightarrow\) Góc ACB.

Tứ giác BEDC nội tiếp (cmt).

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ACD}.\)

d) Tứ giác BEDC nội tiếp (cmt).

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{ECB}.\)