Những câu hỏi liên quan
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
7 tháng 5 2018 lúc 16:55

a. * A(x) = \(-2x^2+3x-4x^3+\dfrac{3}{5}-5x^4\)

A(x)= \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\)

*B(x) = \(3x^4+\dfrac{1}{5}-7x^2+5x^3-9x\)

B(x)= \(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)

A(x) +B(x) = \(-5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}+3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)

\(-\left(5x^4-3x^4\right)-\left(4x^3-5x^3\right)-\left(2x^2+7x^2\right)+\left(3x-9x\right)+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=-2x^4+x^3-9x^2-6x+\dfrac{4}{5}\)

B(x)-A(x)=\(\left(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\right)-\left(5x^4-4x^3-2x^2+3x+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}-5x^4+4x^3+2x^2-3x-\dfrac{3}{5}\)

\(\left(3x^4-5x^4\right)+\left(5x^3+4x^3\right)-\left(7x^2-2x^2\right)-\left(9x+3x\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{5}\right)\)

\(-2x^4+9x^3-5x^2-12x+\dfrac{2}{5}\)

Đúng 100% nha.Bạn Thanh bạn ấy tính nhầm và àm nhầm nên kq mới như vậy

Bình luận (9)
thanh
6 tháng 5 2018 lúc 19:47

Cho 2 đa thức sau: A(x)=-2x2+3x-4x3+\(\dfrac{3}{5}\)-5x4

B(x)=3x4+\(\dfrac{1}{5}\)-7x2+5x3-9x

a.sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến.

A(x)= -5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)

B(x)= 3x4 +5x3 -7x2 -9x+ \(\dfrac{1}{5}\)

b. A(x)+B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))+ (3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) ) =-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)+3x4 +5x3 -7x2 -9x +\(\dfrac{1}{5}\)

= (-5x4 +3x4 )+(-4x3 +5x3) +(-2x2 -7x2)+(3x-9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\))

= -2x4 +x3 -8x2 -6x+\(\dfrac{4}{5}\)

A(x)-B(x)=(-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\))-(3x4 +5x3 -7x2 -9x+\(\dfrac{1}{5}\) )

=-5x4 -4x3 -2x2 +3x+\(\dfrac{3}{5}\)-3x4 -5x3 +7x2 +9x-\(\dfrac{1}{5}\)

=(-5x4 -3x4 )+(-4x3-5x3) +(-2x2 +7x2)+(3x+9x)+(\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{1}{5}\))

=-8x4-9x2+5x2+12x+\(\dfrac{2}{5}\)

CHÚC BN HỌC TỐT

Bình luận (1)
Châu Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 20:11

a) A(x)=-2\(x^2\)+3x-4\(x^3\)+\(\dfrac{3}{5}\)-5\(x^4\)

=-5\(x^4\) -4\(x^3\) -2\(x^2\) +3x +\(\dfrac{3}{5}\)

B(x)=3\(x^4\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(7x^2+5x^3-9x\)

=\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\)

b) A(x)+B(x)=(-5\(x^4\)-4\(x^3\)-2\(x^2\)+3x+\(\dfrac{3}{5}\) )+(\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\) )

=\(8x^4+x^3-6x+\dfrac{4}{5}\)

B(x)-A(x)=(\(3x^4+5x^3-7x^2-9x+\dfrac{1}{5}\) )-(-5\(x^4\)-4\(x^3\)-2\(x^2\)+3x+\(\dfrac{3}{5}\) )

=-2\(x^4+9x^3-5x^2-12x-\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
7 tháng 8 2016 lúc 11:14

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Trung hieu
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 12:52

a) \(A\left(x\right)=-4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6x^2\)

              \(=\left(-4x^5+4x^5\right)+\left(-x^3\right)+\left(4x^2-6x^2\right)+5x+7\)

              \(=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

    \(B\left(x\right)=-3x^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7-8x\)

               \(=-3x^4+\left(-4x^3+5x^3\right)+10x^2+\left[-8x+\left(-8x\right)\right]+\left(-7\right)\)

               \(=-3x^4+x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)\)

b)                               \(A\left(x\right)=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

                                 \(B\left(x\right)=x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-2x^3\right)+\left(-12x^2\right)+21x+14\)

c) Đặt \(P\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)=0\)

Thay x=-1 vào đa thức trên, ta có: \(8.\left(-1\right)^2+\left[-11.\left(-1\right)\right]+\left[-3.\left(-1\right)^4\right]=0\)

                                            \(\Rightarrow8+11+\left(-3\right)=0\Rightarrow16=0\)(vô lí)

         Vậy -1 không là nghiệm của đa thức P(x)

Bình luận (0)
Trần Tú Anh🥺
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:13

P(x)=-5x^3-1/3+8x^4+x^2

Q(x)=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3

P(x)+Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3+8x^4-5x^3+x^2-1/3

=9x^4-7x^3+2x^2-5x-1

P(x)-Q(x)

=x^4-2x^3+x^2-5x-2/3-8x^4+5x^3-x^2+1/3

=-7x^4+3x^3-5x-1/3

Bình luận (0)
Tieu Thu Ca Tinh
Xem chi tiết
Tieu Thu Ca Tinh
11 tháng 4 2017 lúc 12:02

ai giúp mình vs

Bình luận (0)
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 9:42

Phân thức đại số

Bình luận (0)
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 9:48

Phân thức đại số

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
thuongnguyen
7 tháng 6 2017 lúc 13:43

giải pt sau

g) 11+8x-3=5x-3+x

\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3

<=> 8x-6x = -3 - 8

<=> 2x = -11

=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}

h)4-2x+15=9x+4-2x

<=> 19 - 2x = 7x + 4

<=> -2x - 7x = 4 - 19

<=> -9x = -15

=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}

g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)

<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)

<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x

<=> 6x + 7 = 10 + 12x

<=> 6x -12x = 10-7

<=> -6x = 3

=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}

\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)

<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25

<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20

<=> -8x = -7

=> x= \(\dfrac{7}{8}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}

\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)

<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)

<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315

<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30

<=> -181x = 362

=> x = -2

Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}

K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)

<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150

<=> -55x = 24x - 138

<=> -55x - 24x = -138

=> -79x = -138

=> x=\(\dfrac{138}{79}\)

Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}

m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)

<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7

<=> x + 7 = x+7

<=> 0x = 0

=> PT vô nghiệm

Vậy S=\(\varnothing\)

n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)

<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)

=> x= 1

Vậy S={1}

p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)

<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)

<=> 2x -2x + 1= x-36

<=> 2x-2x-x = -37

=> x = 37

Vậy S={37}

q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)

<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)

<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5

<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8

<=> 4x = 2

=> x= \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}

Bình luận (10)
Lục Hoàng Phong
7 tháng 6 2017 lúc 11:07

g) \(11+8x-3=5x-3+x\)

\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)

\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)

\(\Leftrightarrow2x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)

\(\Leftrightarrow-9x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
La Thị Thu Phượng
7 tháng 6 2017 lúc 11:13

g) 11+8x-3=5x-3+x

=> 8x -5x -x = -3 -11+3

<=> 2x = -11

<=> x = \(\dfrac{-11}{2}\)

h)4-2x+15=9x+4-2x

=> -2x -9x +2x = 4-4-15

<=> -9x = -15

<=> x = \(\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyen Trung hieu
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
26 tháng 4 2019 lúc 17:28

Thu gọn đa thức A(x) 

A(x)=2x-2x +x3-7-3x

       =2x2+(-2x-3x)+x3-7

       =2x2-5x+x3-7

Sắp xếp A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là

A(x)= x3+2x2-5x-7

Thu gọn đa thức B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2

                                     =-11+(4x3-3x3)+(x2-x2)-5x

                                     =-11+x3-5x

Sắp xếp B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là

 B(x)= x3-5x-11

b) Ta có A(x)= x3+2x2-5x-7

          =) A(-1)= (-1)3+2.12-5.1-7

                      = -1+2-5-7

                      = -13

Ta có B(x)= x3-5x-11

       =) B(2)=2- 5.2-11

                  = 8-10-11

                  = -13

Giúp bạn phần a,b nha

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
26 tháng 4 2019 lúc 18:18

c) P(x) = A(x)+B(x)

\(x^3+2x^2-5x-7\)\(x^3-5x-11\)\(\left(x^3+x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x-5x\right)\)+( -7 - 11) 

=\(2x^3\)+\(2x^2\)\(-10x\)-18

vậy P(x)=\(2x^3+2x^2-10x-18\)

Q(x)=A(x)-B(x)

=\(\left(x^3+2x^2-5x-7\right)\)\(\left(x^3-5x-11\right)\)\(x^3+2x^2-5x-7\)-\(x^3+5x+11\)

=\(\left(x^3-x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x+5x\right)\)+( -7 + 11)

=\(2x^2\)+4

d) \(2x^2+4\)

Ta thấy: \(2x^2\ge0\forall x\)

=> \(2x^2+4\)> 0 \(\forall x\)

=> \(2x^2+4\ne0\forall x\)

=> \(2x^2+4\)vô nghiệm hayQ(x)=A(x) - B(x) vô nghiệm

Vậy Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm

Bình luận (0)