nêu tác nhân gây hại đến hệ tuần hoàn
HELP ME
Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn và hệ bài tiết
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.
Tại sao ô nhiễm không khí lại gây hại đến hệ hô hấp? Vì sao hút thuốc lá có hại cho hệ hô hấp? Nêu biện pháp để bảo vệ hệ hô hấp trách các tác nhân gây hại.
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là: Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Cách phòng tránh:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
Chúc bạn học tốt☺
THAM KHẢO
- Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trong khói thuốc lá có chứa một chất có tên là Nicotin khi vào cơ thể sẽ gây biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản, dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, tế bào tiết chất nhầy và làm tê liệt chân lông. trong khí quản. Do đó, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp.
- Các biện pháp
+ Đeo khẩu trang
+ Vệ sinh mũi thường xuyên
+ Giữ ấm đường thở
+ Uống nhiều nước
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng.
+ Không hút thuốc lá thụ động và chủ động
+Trồng nhiều cây xanh
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ở người ? Trình bày những biện pháp phòng tránh những tác nhân có hại cho tim mạch ?
Tham khảo
*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch
- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.
- Hệ mạch gồm:
+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.
+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.
+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.
- Gồm hai vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu, ... và điều trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping, ...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
Nêu tác nhân gây hại của hệ vẫn động
-do làm việc quá sức không đảm bảo đủ cân bằng 2 tay
-đi giày chật ,giày cao gót
-đi gù
Tham khảo:
-Khói bụi
-Khí độc
-Vi khuẩn, virus
-Khí hậu khắc nghiệ
Các tác nhân gây hại:
-Khói bụi
-Khí độc
-Vi khuẩn, virus
-Khí hậu khắc nghiệt
BIện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
Nêu các tác nhân gây hại đường hô hấp và đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :
Trồng nhiều cây xanh
Không xả rác bừa bãi
Không hút thuốc lá ở nơi công cộng
Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các tác nhân gây hại hệ hô hấp là: bụi, các chất khí độc hại, các chất độc hại, các vi sinh vật gây bệnh.
Biện pháp: +Xây dựng môi trường trong sạch. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. +Trồng nhiều cây xanh. +Không hút thuốc lá. +Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Nêu những tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
do ăn uống : chẳng hạn như ăn quá nhiều axit
ăn thiếu chất dinh dưỡng
ăn uống không hợp vệ sinh
...
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: vi khuẩn, giun sán, chế độ dinh dưỡng, khẩu phần ăn không hợp lí.
Nêu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp và cách xử lý ? Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là:
tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở đều làm gián đoạn hô hấp: ví dụ, chết đuối, mắc dị vật, ...
nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở còn có môi trường không có không khí để thở : thiếu O2 hoặc nhiều CO...
Các cách xử lí là:
-hà hơi thổi ngạt
-thở oxy
-thở máy
-mở ống nội khí quản
Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
Các tác nhân : bụi, khí độc, các chất độc (nicotin, nitrozamin...), các loại vi sinh vật gây hại...
Các bệnh về hô hấp thường gặp: ung thư phổi, viêm màng phổi, bụi phổi, viêm phổi, viêm đường hô hấp ...)
Các biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không hút thuốc, hạn chế dùng các thiết bị thải khí độc
- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, khi đi đường
- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là: + các tai lạn trong công việc kỹ thuật ( như : điện giật , .... ) và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khí O2 trong không khí.
- Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 3km và chiều rộng 2km . Hỏi diện tích của khu rừng dó bằng bao nhiêu ki -lô-mét vuông toán tắt và lời giải
Nêu vai trò của hệ bài tiết, thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết khỏi các tác nhân gây hại
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. + Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu-Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
-Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. -Uống đủ nước.
-Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khoong nên nhịn lâu.
- Vai trò của bài tiết nước tiểu là: loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa ra khỏi cơ thể giúp cho môi trường trong cơ thể luôn ổn định.
✱ Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Không awnthuwcs ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại.
+ Uống nhiều nước.
- đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
câu 4
a/ em hãy nêu nguồn gốc của các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
b/các tác nhân trên đã gây ra hậu quả gì cho đường hô hấp
c/Em hãy hãy kể các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh virut corona(covid-19)
a) Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh
a) *Tác nhân gây hại gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
* Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là: Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch ít ô nhiễm - bằng các biện pháp như:
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện.
- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá