Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quynh Chipi
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 10 2016 lúc 17:17

- Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi. 
- Người có tiếng nói phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm] 

_silverlining
12 tháng 10 2016 lúc 9:25

* Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ thú:

- Cơ nét mặt biểu thị về trạng thái khác nhau.

- Cơ vận động lưỡi phát triển. 

- Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm cơ nhỏ như:

cơ gập dưới, cơ co dĩu các ngón đặc biệt cơ ngón

cái.

- Cơ chân lớn khỏe.

-Cơ gập nửa thân.

 

 

 

Ngô Đức Thắng
14 tháng 4 2017 lúc 22:33

Mình nghĩ là hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc

Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 10 2016 lúc 16:39

Để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần :

- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

- Tắm nắng.

- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

- Lao động vừa sức.

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:43

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

- Tắm nắng để vitamin D chuyển hóa thành canxi chắc khỏe.

- Luyện tập thể dục thể thao hợp lí.

- Lao động vừa sức.

- Ngồi học đúng tư thế.

Chi Nguyễn Khánh
25 tháng 9 2017 lúc 23:52

Chúng ta cần làm gì để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh?

Để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần:

- Có chế độ ăn uống hợp lí.

- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.

- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

- Chống cong vẹo cột sống cần chú ý mang vác đều hai tay, tư thế làm việc và ngồi học ngay ngắn, không nghiêng vẹo.

Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:36

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:37

Và tế bào rất rất nhỏ , nên các thành phần của nó cũng sẽ vô cùng nhỏ.

Ngô Đức Thắng
14 tháng 4 2017 lúc 22:28

Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:33

-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

 

 

Ngô Đức Thắng
9 tháng 4 2017 lúc 20:57

Ở bộ xương người phát triển hơn xương thú là:

-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Mình nghĩ là hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc

halinhvy
31 tháng 10 2018 lúc 17:06

cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Đoàn Trần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:01

Cơ mặt phân hoá biểu hiện tình cảm

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
15 tháng 8 2019 lúc 14:15

Tất nhiên đó là hệ thống cấu tạo cơ thể, cách thức vận hành, tâm hồn và tất nhiên không thể thiếu đó chính là cảm xúc. Nếu bạn đã thử bất ngờ véo hoặc đấm thật mạnh vào mũi mình đủ đau để rơi nước mắt thì hãy nhớ lại một chút. Bạn sẽ thấy rằng cơ thế mình phát nóng lên, miệng khô đi một chút và huyết áp tăng cao.

Suy nghĩ của bạn sẽ chìm trong mong muốn mạnh mẽ đạt được một điều gì đó – như là hét lên chẳng hạn. Cuối cùng, bạn sẽ thấy rằng những trạng thái này sẽ qua đi và tinh thần bạn đã vượt qua được sự kích thích vật lý đột ngột. Những điều trải nghiệm nói trên đều thuộc về một cảm xúc cơ bản nhất của con người – sự tức giận. Vậy những cảm xúc là gì, vì sao chúng ta lại có những cảm xúc đó? Hãy cùng đi vào tìm hiểu sâu hơn và lý giải những khía cạnh của cảm xúc của con người.

Đoàn Trần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Isolde Moria
11 tháng 11 2016 lúc 19:57

Nhờ vào sự co các cơ ở mặt biểu hiện các trạng thái tình cảm khác nhau .

Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:00

Nhờ các cơ ở mặt phân hoá biểu hiện tình cảm.

Ngô Đức Thắng
9 tháng 4 2017 lúc 20:51

Đầu tiên cần phải hiểu cảm xúc là gì bạn nhé:

-Cảm xúc hay xúc cảm là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, với người khác và với bản thân. Sự hình thành cảm xúc là một một điều kiện tất yếu của sự phát triển con người như là một nhân cách. Cảm xúc có nhiều loại: cảm xúc đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc trí tuệ... Một đặc trưng của cảm xúc là có tính đối cực: yêu và ghét, ưa thích và không ưa thích, xúc động và dửng dưng...

Từ quan điểm tiến hóa, cảm xúc là một động lực, nó là tác nhân thay đổi và phản ứng. Ví dụ như ghê tởm là một phản ứng khó chịu chúng ta được trải nghiệm khi chúng ta gặp phải việc gì đó khiến chúng ta cảm thấy muốn bệnh; sự tức giận là bước chuyển tiếp dẫn chúng ta từ trạng thái điềm tĩnh đến trạng thái sẵn sàng chiến đấu, phản ứng mạnh; sự sợ hãi nhắc nhở chúng ta cần phải chạy trốn trước tình huống nguy hiểm.

Mặt khác, trạng thái buồn bã có thể tạo ra quyết tâm cần thiết để thay đổi hướng đi của con người. Cảm xúc cũng là tác nhân thúc đẩy chúng ta tiếp tục làm những gì đang làm, ví dụ như việc trải nghiệm niềm vui sẽ giúp chúng ta có thêm động lực để thực hiện tiếp các hành vi có khả năng dẫn tới cảm xúc này tiếp.

...........Mình chỉ bết vậy thôi gõ mỏi cả tay rồi............

hehe

đỗ thanh kiệt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 22:02

đặc điểm :

-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Lê Phương Anh
12 tháng 11 2016 lúc 20:34

-cột sống có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng,lồng ngực phát triển sang hai bên
-hộp sọ phát triển,tỉ lệ sọ/mặt nhỏ hơn lớp thú,đại não phát triển đồng nghĩa với hộp sọ phát triển,lồi cằm giúp cho vận động ngôn ngữ
-xương chi dài,bàn tay phân hóa 5 ngón có thể cầm nắm các dụng cụ lao động
-xương bàn chân có xương gót nhô nâng đỡ cơ thể và giúp cơ thể đứng thẳng

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
15 tháng 8 2019 lúc 14:13
Sự tiến hóa thể hiện ở một số điểm sau:
- Xương bàn chân ở người hơi cong, còn ở thú khá thẳng
- Phần xương sọ có khác biệt như: ở người xuất hiện cằm, thể tích não lớn, ...
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 22:30

- Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 22:30

- khi học tập, chúng ta phải ngồi đúng tư thế ( không xoay ngang xoay dọc)
- khi lao động thì không nên mang vác đồ dạc quá nặng( tránh còng xương sống)

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:12
Khi học tập chúng ta phải ngồi đúng tư thế ( tránh bị gù lưng, cong vẹo cột sống...)Không nên vác 1 vật quá nặng ( tránh tổn thương xương sống)
Đoàn Trần Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 15:44

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

 

thaomai
15 tháng 9 2017 lúc 18:31

Tế bào tạo nên cơ thể mọi hoạt đông sống của tế bào đều liên quan tới cơ thể nên ta nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thểhihi

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
15 tháng 8 2019 lúc 14:10

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài

-> tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 12 2016 lúc 10:51

Bì hồng cầu chứa hêmôglôbin có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền là glôbin oxi và hêmôglôbin cacbonic viết tắt là HbO2 và HbCO2.

Ngô Đức Thắng
9 tháng 4 2017 lúc 20:46
Cả khí O2 và CO2 đều được vận chuyển trong máu bằng hai hình thức: Hoà tan vật lý và liên kết hoá học. (1) Vận chuyển O2: Lượng khí ôxy trực tiếp hoà tan trong máu để tiến hành vận chuyển là rất ít, lượng hoà tan...

Ảnh minh họa

Cả khí O2 và CO2 đều được vận chuyển trong máu bằng hai hình thức: Hoà tan vật lý và liên kết hoá học.

(1) Vận chuyển O2: Lượng khí ôxy trực tiếp hoà tan trong máu để tiến hành vận chuyển là rất ít, lượng hoà tan đó được quyết định bởi độ cao thấp của phân áp của khí ôxy. Khi áp suất khí ôxy trong túi phổi là 13300Pa, trong mỗi lít máu ở động mạch được trao đổi khí thông qua màng hô hấp chỉ hoà tan 0,3ml khí ôxy, không thể đáp ứng được nhu cầu về khí ôxy của các mô và tế bào. Nhưng khí ôxy bao giờ cũng hoà tan trong huyết tương trước, rồi mới có thể phân đến các tế bào và huyết sắc tố để tiến hành liên kết hoá học.

Khoảng 98% khí ôxy được vận chuyển đến các mô bằng hình thức liên kết với huyết sắc tố trong hồng cầu. Huyết sắc tố có thể liên kết được với ôxy hay không cũng có quan hệ với áp suất khí ôxy. Khi áp suất khí ôxy cao, huyết sắc tố dễ liên kết mềm với ôxy; khi áp suất khí ôxy thấp thì huyết sắc tố dễ phân ly khỏi ôxy.

Khi máu từ tĩnh mạch chảy qua mao mạch phổi, do áp suất khí ôxy trong túi phổi cao đến 13300Pa, nên huyết sắc tố liên kết nhanh chóng với ôxy, hầu như bão hoà hoàn toàn trong máu động mạch. Khi máu trong động mạch chảy ra các mô có áp suất khí ôxy tương đối thấp, thì khoảng 25% khí ôxy phân ly khỏi huyết sắc tố để cung cấp cho tế bào. Với mỗi gam huyết sắc tố đã hoàn toàn bão hoà thì nhiều nhất chỉ liên kết được với 1,34ml ôxy. Trong mỗi lít máu của người lớn bình thường chứa khoảng 14g huyết sắc tố, nên nhiều nhất chỉ có thể liên kết với 18,7ml ôxy. Ở những người thiếu máu, hàm lượng huyết sắc tố tương đối thấp nên lượng khí ôxy vận chuyển trong máu cũng giảm đi.

(2) Vận chuyển của CO2: Độ hoà tan trong nước của CO2 lớn hơn so với ôxy. Lượng CO2 hoà tan trong máu chiếm 7% toàn bộ lượng CO2 vận chuyển. CO2 chủ yếu vận chuyển trong huyết tương, thấm qua màng tế bào vào hồng cầu, dưới tác dụng xúc giác của men anhydrit axit, CO2 hoà vào nước thành axit cacbonnic, rồi liên tiếp phân giải thành ion hydro và ion cacbonnic, rồi liên tiếp phân giải thành ion hydro và ion hydrocacbonat để tiến hành vận chuyển. Ngoài ra, còn có một số lượng nhỏ CO2 liên kết với amoni A rồi vận chuyển đi. Khi máu trong tĩnh mạch chảy qua mao mạch túi phổi thì CO2 ở các hình thức khác nhau lại hoà tan trong huyết tương, thông qua sự phân tán vào túi phổi, sau đó được thở ra ngoài cơ thể.

Xin Lỗi 1 Tình Yêu
15 tháng 8 2019 lúc 14:08

Vì hồng cầu chứa hêmôglôbin có đặc tính rất dễ kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền là hêmôglôbin oxi và hêmôglôbin cacbonic (viết tắt là HbO2 và HbCO2) nên hồng cầu có thể vận chuyển được O2 và CO2.