Chương 7. Sự tiến hóa của động vật

Khương Vũ Trâm Anh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
27 tháng 4 2016 lúc 14:31

đa dạng sinh học là sự đa dạng về môi trường sống ,đa dạng về loài và số lượng loài ,đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi với điều kiện sống và nơi sống.có các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:

+cấm phá rừng ,đôt rừng và khai thác gỗ trái phép

+cấm săn bắt ,buôn bán thú quý hiếm và động vật hoang dã trái phép

+tuyên truyền ,đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường

+chỉ được khai thác chọn (có giấy phép),sau khi khai thác phải tích cực trồng và chăm sóc rừng ngay


 

ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 14:50

- Đa dạng sinh học là sự phong pgus về các loài , các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.Nó được biểu hiện bằng :

+ Số lương các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.

+ Sự đa dạng của môi trường sống

-Biện pháp

+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài

+Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ,....  để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm

+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng

Nguyễn Thị Thúy An
22 tháng 12 2017 lúc 12:32

Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng bao gồm đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài.

Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học là:

-Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt, săn bắt , khai thác trái phép các động vật và thực vật quý hiếm.

-Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên các vườn gia.

-Tuyên truyền mọi người bảo vệ động thực vật quý hiếm...

Khương Vũ Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 3:32

Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng. 

Các biện pháp đấu tranh sinh học: 

- Sử dụng thiên địch

+  Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
- Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại

Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 3:30

Các biện pháp đấu tranh sinh học: 

- Sử dụng thiên địch
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+ Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
- Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

Mỹ Viên
28 tháng 4 2016 lúc 6:14

-Đấu tranh sinh học là 

 Biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng. 
-Các biện pháp đấu tranh sinh học:
Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học đang được khuyến khích sử dụng thay thế cho biện pháp hóa học vì biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu quả cao và ko gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, cũng như ko gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh vật và con người, giá thành rẻ và ko có hiện tượng "lờn" thuốc. 

Hoàng Thông
Xem chi tiết
Quỳnh Lê Thị Như
29 tháng 4 2016 lúc 16:14

Có 2 hình thức sinh sản ở động vật :sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Phân biệt:   +sinh sản vô tính:là hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

                   +sinh sản hữu tính:là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

NGYÊN ĐỨC
18 tháng 4 2019 lúc 21:16

MÌNH GỢI Ý PHẦN PHÂN BIỆT

BẠN NÊU KHÁI NIỆM CỦA HAI HÌNH THỨC

NÊU ƯU,NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC

LẤY VD

HẾT!!!!!!!!!!!!!!!

BẠN LÀM THEO HƯỚNG DẪN CỦA MÌNH SẼ ĐƯỢC ĐIỂM TUYỆT ĐỐI CÂU NÀY!

Tống Quang Dương
19 tháng 4 2019 lúc 19:52

Có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính phân biệt hình thức sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có hai hình thức sinh sản vô tính là hình thức phân đôi và mọc chồi sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

Có 2 ht sinh sản hữu tính là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài

Hoàng Thông
Xem chi tiết
Quỳnh Lê Thị Như
29 tháng 4 2016 lúc 16:28

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;từ phôi phát trển qua biến thái ->  trực tiếp(ko có nhau thai) ->trực tiếp(có nhau thai);từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.

Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 15:23

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Từ thụ tinh ngoài ( cá chép) --> thụ tinh trong ( thỏ).

- Từ đẻ nhiều trứng ( cá chép) --> đẻ con ( chó).

- Từ phôi phát triển qua biến thái ( ếch) --> trực tiếp ( chim) --> trực tiếp có nhau thai ( thỏ).

- Không có tập tính bảo vệ trứng ( cá) --> làm tổ ấp trứng ( chim) --> đào hang,lót ổ ( thỏ).

- Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi --> nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi ( chim) --> nuôi con bằng sữa mẹ (kanguru).

Nhiên Hương Nguyễn Lê
23 tháng 4 2017 lúc 10:58

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .

Hoàng Thông
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 4 2016 lúc 20:51

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn vì đều là động vật có vú.

Phạm Tuấn Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 20:46

Cá voi nuôi con bằng sữa

=> Động vật có vú

=> Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn

Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 20:47

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn

Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
30 tháng 4 2016 lúc 13:15

1. Hệ hô hấp:
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. 
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác=> liên quan đến các hoạt động phức tạp của chim 
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp

4. Hệ bài tiết

- Chim bồ câu: có thận sau, ko có bóng đái => giảm trọng lượng khi bay 

- Thỏ: đôi thận sau => phát triển nhất 

 

học 24h
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 12:28

* Giống nhau : Bộ xương thỏ có nhiều điểm tương đồng với thằn lằn.

- Xương đầu

- Xương thân : xương cột sống , xương sườn , xương mỏ ác ...

- Xương chi : đai vai , chi trước , đai hông , chi sau .

* Khác nhau :

           

             Bộ xương thằn lằn

                    

                  Bộ xương thỏ

- Có 8 đốt sống cổ

- Xương sườn có cả ở đốt sống lưng

 

- Chi nằm ngang cơ thể

- Có 7 đốt sống cổ

- Xương sườn kết hợp đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực

- Chi nằm dưới cơ thể

Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 12:34

Giống nhau : 

- Xương đầu. 
- Cột sống : 
+ Xương sườn. 
+ Xương mỏ ác. 


Khác nhau : 

*Bộ xương thằn lằn : 
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7. 
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) 
-Các chi nằm ngang. 

*Bộ xương thỏ : 
-7 đốt. 
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (có cơ hoành) 
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao. 

học 24h
30 tháng 4 2016 lúc 12:27

Ai làm xong đầu tiên mà đúng mình tick.

Nguyễn Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Thị Thu An
30 tháng 4 2016 lúc 20:12

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từcá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loàibò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchusở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.

Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừchâu Nam Cực, mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "động vật máu lạnh" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea). Thay vì thế, chúng dựa trên việc thu và mất nhiệt từ môi trường để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạn bằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗ có bóng râm, hoặc bằng cách tuần hoàn máu có ưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâm của cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khu vực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tự nhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lão luyện trong công việc này, và chúng có thể thường xuyên duy trì nhiệt độ tại các cơ quan trung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khi so sánh với các loài động vật có vú và chim, hai nhóm còn sống sót của "động vật máu nóng". Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thân nhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cái giá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi, thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi ích đáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồn tại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với các loài chim và động vật có vú có kích thước tương đương, là những động vật phải dành hầu hết nguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấm cơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máu nóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máu lạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khi tấn công con mồi lại là những động vật di chuyển cực nhanh.

Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.

Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng. Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lại có khả năng sinh ra con non. Điều này có thể là thông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con non phát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹ trước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non được sinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi). Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai của chúng thông qua các dạng nhau thai khác nhau, tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt, 2003, các trang 116-118). Chúng thường cũng có sự chăm sóc ban đầu đáng kể cho các con non mới sin

meo con
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 20:50

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
 

- Lynk -
3 tháng 5 2016 lúc 14:29

_Vợ nghu :>

_Cô dạy r mà k biết :)leuleu

Nguyên Đinh
30 tháng 3 2021 lúc 20:34

Cá chép và huơu đều thuộc nghành đv có xương sống nhưng cá cháp thuộc lớp cá còn huơu thuộc lớp thú(cá voi thuộc lớp thú)và cả huơu và cá voi đều đẻ con và nuôi con bằng sữa nên cá voi họ hàng gần với huơu hơn.

 

 

meo con
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 20:50

Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Cuộc Đời Phù Du
1 tháng 5 2016 lúc 20:48

~

Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn : tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa. máu nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có thể  hấp thu lại nước >>>

hoàng thanh trúc
23 tháng 1 2017 lúc 21:15

tho bang phoi

tam that co vach ngan hut

mau di nuoi co the