hãy nêu ddija hình ô-xtraay-li-a chia làm mấy khu vực?đặc điểm và độ cao cửa mỗi khu vực ?
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtray-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực.
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Địa hình núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau :
-Địa hình có thể chia làm mấy khu vực ?
-Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
-Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu ?Cao khoảng bao nhiêu?
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Em tham khảo nhé !
Câu 1: Địa hình khu vực Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực? Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hoá như thế nào?
Câu 3: Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-nà-da phát triển đến trình độ cao?
Câu 1
Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:
+ Phía tây:
- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.
+ Ở giữa :
- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+ Phía đông :
- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.
Câu 2
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao .
Câu 3
Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.A ) Địa hình nc ta chia làm mấy khu vực ? Đó là những khu vực nào ? B ) Nêu đại diện nổi bật địa hình vùng núi TB ,ĐB C ) Nêu đặc điểm
A)
Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. – Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
A.
- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:
Đồi núi
Đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa.
B,
- đặc điểm vùng núi tây bắc:
+vùng núi cao nằm giữa sông hồng và sông cả
+ có sơn nguyên đá vôi hiểm trở kéo dài theo hướng tây bắc -đông nam
+có đồng bằng trù phú nằm giữa vùng núi cao: than uyên, mường thanh, nghĩa lộ,...
Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở tả ngạn S. Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Hướng nghiêng chung Tây Bắc-Đông Nam, cao ở phía Tây Bắc như Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m; giáp đồng bằng là vùng đồi trung du dưới 100 m.
Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-trây-li-a theo gợi ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông bao gồm:
+ Các khu vực:
.Đồng bằng ven biển phía tây.
.Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
.Đồng bằng trung tâm.
.Dãy đông Ô-xtrây-li-a.
.Đồng bằng ven biển phía đông.
+ Đặc điểm: Ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-li-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.
+ Đỉnh núi Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, nằm ở dãy đông Ô-xtrây-li-a.
Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông : ở ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp ; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu 16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-ii-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.
Bài 1. Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-li-a.
Trả lời:
Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông : ở ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp ; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu 16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-ii-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.
Bài 2. Dựa vào hình 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a.
Trả lời:
- Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
- Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.
quan sát hình 41.1 em hãy cho biết Nam Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình? nêu đặc điểm địa hình của Nam Mỹ
Chia làm 3 khu vực địa hình:
Núi cao ở phía đông: có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
Đồng bằng ở giữa: rộng lớn, màu mỡ, là vựa lúa lớn.
Núi già và cao nguyên ở phía tây.
chia làm 3 khu vực địa hình:
Phía tâylà hệ thống núi trả An đét, là miền ní caoo đồ sộ hiểm trở của châu Mĩ
Giữa là các đồng bằng rộng lớn, đồng bằng Amazon rộng và bằng phẳng nhất thế giới
Phía đông là các sơn nguyên sơn nguyên Guy-a-an và sơn nguyên Bara-xin
tham khảo :
Đặc điểm địa hình Nam Mĩ gồm 3 phần:
- Phía tây: Dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.
- Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn (Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta).
- Phía đông: Các sơn nguyên (Guy-a-na, Bra-xin,...)
Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? Nêu đặc điểm các khu vực địa hình đó.
giúp mik với ạ
Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: - Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. - Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Bờ biển và thềm lục địa.
Tìm hiểu khu vực địa hình Nam Mĩ( Chia làm mấy khu vực địa hình, đặc điểm của các khu vực địa hình )
- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực chính? Nêu vị trí, đặc điểm cơ bản của từng khu vực
- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực chính :
* Khu vực vùng núi :
- Vùng núi Đông Bắc :
+ Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh.
+ Hướng địa hình là hướng cánh cung.
- Vùng núi Tây Bắc :
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Là vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc :
+ Nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km.
+ Là vùng núi thấp, có hai sườn đối xứng nhau.
+ Hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam.
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam :
+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
+ Là các cao nguyên badan xếp tầng.
+ Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phần lớn là những bậc thềm phù sa, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
* Khu vực đồng bằng :
- Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn :
+ Đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 40000 km2, cao khoảng từ 2 - 3m so với mực nước biển.
+ Đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15000km2, là đồng bằng lớn thứ 2. Đồng bằng có hệ thống đê bao quanh.
⇒ Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.
- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ : Diện tích khoảng 15000 km2 và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
* Địa hình bờ biển và thềm lục địa :
- Bờ biển nước ta kéo dài trên 3260 km từ óng Cái đến Hà Tiên, chia thành bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
- Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.