Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 5:48

em tham khảo

undefined

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
5 tháng 7 2018 lúc 9:52

\(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\) có mũ chẵn là 4 +> \(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\) > hoặc bằng 0 . Vậy GTNN của \(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\)= 0 .

vi GTNN cua \(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\)=> \(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\)-1 =0 -1=-1

vay GTNN cua \(\left(2^x+\dfrac{1}{3}\right)^4\)-1 =-1

b, vi \(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\) co mu chan la 2018 => \(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\) . hoặc bằng 0

Vậy GTLN của \(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\) = 0 .Vì \(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\) = 0 =>

\(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\) +3=0+3=3

Vậy GTLN của \(\left(\dfrac{4}{9}x-\dfrac{2}{15}\right)^{2018}\)+3=3

Trần Tuấn kiệt
22 tháng 10 2018 lúc 20:38
https://i.imgur.com/V0RPqo5.gif
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:23

1: (5x+3)^2>=0

=>2(5x+3)^2>=0

=>A<=6

Dấu = xảy ra khi x=-3/5

2: (x+9)^2+10>=10 

=>B<=13/10

Dấu = xảy ra khi x=-9

3: -3(2x-1)^2<=0

=>-3(2x-1)^2-7<=-7

Dấu = xảy ra khi x=1/2

Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 3 2018 lúc 19:29

Ta có:\(A=\dfrac{12x-9}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A-3=\dfrac{12x-9}{x^2+1}-\dfrac{3x^2+3}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A-3=\dfrac{12x-9-3x^2-3}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A-3=\dfrac{12x-3x^2-12}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A-3=\dfrac{-3\left(x^2-4x+4\right)}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A-3=\dfrac{-3\left(x-2\right)^2}{x^2+1}\le0\)

\(\Rightarrow A\le3\)

Vậy GTLN của A là 3 \(\Leftrightarrow x=2\)

Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
9 tháng 2 2023 lúc 20:34

Ta có : \(P\text{=}\dfrac{5x-9}{x-3}\text{=}\dfrac{5x-15+6}{x-3}\)

\(\Rightarrow P\text{=}\dfrac{5x-15}{x-3}+\dfrac{6}{x-3}\)

\(\Rightarrow P\text{=}\dfrac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{6}{x-3}\text{=}\dfrac{6}{x-3}+5\)

\(\Rightarrow P_{max}\Leftrightarrow x-3\text{=}1\Leftrightarrow x\text{=}4\)

\(\Rightarrow P_{max}\text{=}9\Leftrightarrow x\text{=}4\)

\(\Rightarrow P_{min}\Leftrightarrow x-3\text{=}-1\Leftrightarrow x\text{=}2\)

\(\Rightarrow P_{min}\text{=}-1\Leftrightarrow x\text{=}2\)

Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 7:43

\(a,Q=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9+x+6\sqrt{x}+9+14}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{x}\left(x>0;x\ne9\right)\\ Q=\dfrac{2x+32}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{x}=\dfrac{2x+32}{x\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

 

Thi Anh
Xem chi tiết
Hà Trọng Hoàng
19 tháng 3 2017 lúc 18:24

\(a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(A^{2n}\ge0\forall A\)

\(-A^{2n}\le0\forall A\)

Hà Trọng Hoàng
19 tháng 3 2017 lúc 18:29

\(\left|A\right|\ge0\forall A\)

\(-\left|A\right|\le0\forall A\)

\(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\)

\(\left|A\right|-\left|B\right|\le\left|A-B\right|\)

Hà Trọng Hoàng
19 tháng 3 2017 lúc 18:20

Mk cho bn cong thức nè

Diệu Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 11:58

\(A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\)

Có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\le\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0 (tm)

Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

Đk: \(x\ge3;y\ge5;z\ge4\)

Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}=20\)

Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\sqrt{x-3}.\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}}=4\)

\(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge6\)

\(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge10\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow VT\ge20\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=7;y=14;z=29\) (tm)

Vậy...