Lạc được trồng tập trung ở đâu:
Chọn đáp án đúng
A: Tây Âu; Nam Mĩ; Đông Nam
B: Bắc Phi; Đông Á;Tây nam Ắ
C: Trung Á; Nam Phi; Bắc Mĩ
D: Nam Mĩ;Tây Phi; nam Á
Truyện Âu Cơ - Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liêụ:
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Chữ viết.
B.Cả 3 nguồn tư liệu trên.
C.Hiện vật.
D.Truyền miệng.
Chỉ ra đáp án đúng:
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:
A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.
Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?
A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.
B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:
A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.
Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?
A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.
B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.
C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.
D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.
Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?
A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.
C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.
Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là
A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.
C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.
Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.
Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng
A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.
Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các
A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ
Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?
A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.
B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.
C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.
D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:
A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo. | C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân dân. |
B. Chính sách đồng hoá dân tộc. | D. Chính sách độc quyền muối và sắt. |
Quốc gia La Mã cổ đại xuất hiện đầu tiên ở đâu
A: Ở Tây Âu C: Ở Bắc Âu
B: Ở Nam Âu D: Ở Trung Âu
Chọn ý em cho là đúng nhất. Các thành phố hơn 1 triệu dân của châu Phi tập trung ở đâu?
A. Vùng bồn địa Công-gô. |
B. Dọc sông Nin. |
C. Ven bờ Địa Trung Hải. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. |
D. Cực nam châu Phi. |
Các thành phố hơn 1 triệu dân của châu Phi tập trung ở đâu?
A. Vùng bồn địa Công-gô. |
B. Dọc sông Nin. |
C. Ven bờ Địa Trung Hải. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. |
D. Cực nam châu Phi. |
Chọn ý em cho là đúng nhất. Các thành phố hơn 1 triệu dân của châu Phi tập trung ở đâu?
C. Ven bờ Địa Trung Hải. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 1/ Chọn đáp án đúng:
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp.
a. Đúng b. Sai
Câu 2/ Chọn đáp án đúng:
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu?
a.Xiêm (Thái Lan) b.Việt Nam
c.Nhật Bản d.Hồng Công (Trung Quốc)
Câu 3/ Chọn đáp án đúng:
Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đình
nhà Nguyễn, ai là người có chủ trương đổi mới đất nước?
a. Nguyễn Lộ Trạch b. Nguyễn Trường Tộ.
c. Phạm Phú Thứ. d. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4/ Chọn đáp án đúng:
Cụm từ nào được dùng để nói đến tình thế nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm
1945?
a. Nạn đói. b. Nghìn cân treo sợi tóc.
c.Nạn mù chữ. d. Các thế lực chống phá cách mạng.
Câu 5/ Chọn đáp án đúng:
Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, nhân dân ta đã dùng biện pháp cắm
chông để chống lại mũi tiến công nào của quân Pháp?
a. Tiến công trên đường bộ b. Tiến công trên đường thuỷ
c. Nhảy dù d. Câu a, b, c đúng.
làm giúp mình nha
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM:( 8 ĐIỂM) Em chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B.Trung Quốc và các nước phương Đông. C.Nhật Bản và các nước phương Đông. D.Ấn Độ và các nước phương Tây. Câu 2: Nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Pháp. B.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C. Đức, Ý. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì? A.Vạn lí trường thành. B. Tử cấm thành. C. Ngọ môn. D. Lũy Trường Dục. Câu 4: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì? A.Trấn,phủ. B. Quận, huyện. C. Huyện, xã. D. Phủ, thành. Câu 5: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Nho. B. Chữ tượng hình. C. Chữ Phạn. D. Chữ Hin-đu. Câu 6: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li( thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A. Đạo Phật. B.Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Hin-đu. D. Đạo Bà La Môn. Câu 7: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C.Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. D. Địa chủ và nông nô. Câu 8: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A.Tập trung vào tay quí tộc. B. Tập trung vào tay các lãnh chúa. C. Tập trung vào tay vua. D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị.
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Túi mật B. Hậu môn C. Tá tràng D. . Ruột non
Tại sao khi ta đem cây đi trồng ở nơi khác , ta phải chọn ngày râm mát hoặc tỉa bớt lá hay cắt ngọn .
Hãy chọn đáp án đúng :
Rừng lá rộng chủ yếu ở đâu của châu Âu?
A. Đông nam. B.Ven Địa Trung Hải.
C.Ven biển Tây Âu. D.Nằm sâu trong lục địa.
1. Chọn đáp án đúng : 1000 m = 1 km
a/ đúng b/ Sai
2/ Chọn đáp án đúng : 1 dm 2 =100 m2
a/ đúng b/ Sai
3/ Chọn đáp án đúng : 1 dam 2 =100 m2
a/ đúng b/ Sai
4/ Chọn đáp án đúng : 1 dm 2 =100 cm 2
a/ đúng b/ Sai
5/ Chọn đáp án đúng : 1/100 m = 1 dm
a/ đúng b/ Sai
6/ Chọn đáp án đúng : 1 ha = 10 000 m2
a/ Đúng b/ Sai
7 / Chọn đáp án đúng : 1 m2 = 1/10 000 ha
a/ Đúng b/ Sai
8/ Chọn đáp án đúng :1 cm = 0,01m
a/ đúng b/ Sai
9/ Chọn đáp án đúng : 1 ha = 100 000 m 2
a/ Đúng b/ Sai
10/ Chọn các đáp án đúng : 1 tấn = …
a/ 10 yến b/ 100 tạ c/ 100 kg d/ 1000kg
11/ Chọn đáp án đúng : 1 m = 1000 …. Tên đơn vị thích hợp điền vào chỗ trống là:
a/ dam b/ dm c/ km d/ mm
12/ Chọn đáp án đúng :1 ha = …
a/ 10 dam2 b/100 dm2 c/0,01 km2 d/ 0,1km2
13/ Chọn đáp án đúng : 1 mm 2 = 0,01cm2
a/ đúng b/ Sai
14/ Chọn đáp án đúng : 1 m2 = …
a/ 10 dm b/ 100 dm2 c/ 100cm 2 d/ 1/10 dam2
15/ Chọn đáp án đúng :1 tạ = …
a/ 100 kg b/ 10 tấn c/ 1/100 kg d/ 1/10 yến
16/ Chọn đáp án đúng :1 g = …
a/ 1000kg b/ 0,001 tấn c/ 0,001 kg d/ 1/100yến
17/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào mỗi ô trống:
Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng 1/100 đơn vị lớn tiếp liền.
Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn bằng 1/100 đơn vị bé tiếp liền.
18/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào mỗi ô trống:
Trong số đo độ dài , mỗi đơn vị đo tương ứng với một chữ số.
Trong số đo khối lượng , mỗi đơn vị đo tương ứng với hai chữ số.
19/ Điền đơn vị đo vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
a/ Trong số 34,5 km, chữ số 5 có giá trị là 5 ……
b/ Trong số 5,098 yến chữ số 8 có giá trị là 8 ……
20/ Điền số vào chỗ chấm để được kết quả đúng:
a/ Trong số đo 38,79kg thì chữ số 7 có giá trị là …… kg
b/ Trong số đo 2,64 m 2 thì chữ số 6 có giá trị là …… m 2
làm nhanh giúp mình với nha !