Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh ~ haizzz ~
Xem chi tiết
Quỳnh Anh ~ haizzz ~
20 tháng 5 2020 lúc 20:52

ai nhanh mk tích nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Minh Phương
31 tháng 5 2020 lúc 21:49

Hoi ngu  the .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tien Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu phú
Xem chi tiết
Minh Ngoc
27 tháng 3 2023 lúc 21:13

Các rặng đại dương có các lỗ thông thủy nhiệt có nhiệt độ rất cao làm tan chảy được các tảng đá nằm dưới lớp vỏ đại dương chứa rất nhiều lượng muối và khoáng chất trong đó. Từ đó, một lượng muối cực lớn được hòa tan vào các đại dương trên Trái Đất hàng năm làm cho các đại dương một ngày một mặn lên so với hồi đầu

Bình luận (0)
Dương Thị Phương Anh
27 tháng 3 2023 lúc 21:14

Vì tự nhiên chứ còn sao nữa 

Bình luận (0)
Lữ Thị Hiên
27 tháng 3 2023 lúc 21:14

vì trong nước biển có muối bạn ạ

Bình luận (0)
Zιήⓝ ✌ Ħc ĎốT 💦
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 5 2022 lúc 21:42

ùa

Bình luận (4)
Minh acc 3
19 tháng 5 2022 lúc 21:46

ùa

Bình luận (4)
ꜱɑɖɠıɾɭ:
19 tháng 5 2022 lúc 21:46

ùa 

vì chảy nó là hiện tượng cái này đổ sang cái kia

ùa nó là có 1 cái gì đó đẩy ra ngoài

Sơ sơ v thôi

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
31 tháng 3 2016 lúc 20:13

ước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Dẫy vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.

Bình luận (0)
Kiên NT
31 tháng 3 2016 lúc 20:22

vì trong biển có muối ngầm nhá! hình như z ...

Bình luận (0)
Ben Toby
31 tháng 3 2016 lúc 20:28

vì nước biển đc tạo bởi muối và nước kết hợp.MÀ muối mặn nên nước biển cx mặn(trong đó,muối chiếm phần lớn)

Tick nah

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
4 tháng 4 2016 lúc 19:37

Theo mình là vì:
Độ muối của nước biển Ban-tich là 10%-15%(vì biển này kín, lại có nguồn nước sông phong phú)
Độ muối của biển Hồng Hải là 41%(vì biển này ít có nguồn nước sông phong phú,độ bốc hơi lại rất cao)

Biển Hồng Hải ít có sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao, còn biển Ban Tích vừa kín vừa có nguồn nước sông phong phú

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
6 tháng 3 2018 lúc 18:37

Độ muối (mặn) của nước biển này cao là do nguồn đổ về cung cấp nước cho biển Hồng Hải ít, kèm theo đó độ bốc hơi lớn khiến cho nước biển bốc hơi nhanh nên độ mặn của biển Hồng Hải cao.

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Huyền Trang
16 tháng 3 2017 lúc 0:05

Do nước biển có muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
4 tháng 4 2016 lúc 19:05

Bạn tham khảo tại link dưới đây:

Tại sao nước biển lại mặn? - KhoaHoc.tv

 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
ân
4 tháng 4 2016 lúc 19:06
KHOA HỌC10 clip thế giới hoang dã HOT nhất 2015

 

10 clip thế giới hoang dã HOT nhất 2015 Video

 

Tâm điểm KH:

 

Tâm điểm KH: "Quái trứng" cực hiếm trong ruột lợn, tiền tỷ chưa bán

 

Chuyện của Phó Thủ tướng về chiếc biển số ô tô

 

Chuyện của Phó Thủ tướng về chiếc biển số ô tô

 

Những nông dân thứ thiệt lên Hà Thành trồng rau sạch

 

Những nông dân thứ thiệt lên Hà Thành trồng rau sạch

 

Tâm điểm Công nghệ: Vật thể lạ rơi ở VN có thể là của vệ tinh Nga

 

Tâm điểm Công nghệ: Vật thể lạ rơi ở VN có thể là của vệ tinh Nga

 

Dầu cá ăn mòn xốp là rất bình thường

 

Dầu cá ăn mòn xốp là rất bình thường

 

Tâm điểm KH: Những bệnh ung thư có tính di truyền

 

Tâm điểm KH: Những bệnh ung thư có tính di truyền

 

Những thói xấu cần bỏ để tăng hiệu quả công việc

 

Những thói xấu cần bỏ để tăng hiệu quả công việc

 

<> 

Tại sao nước biển lại mặn?

Bất kỳ ai cũng nhận ra rằng, nước biển rất mặn. Tại sao lại như vậy?

 

Tổn hại não đáng sợ do thiếu ngủNASA cân nhắc dùng bom nguyên tử chống ngày tận thếCô gái 18 sở hữu cơ thể như cụ bà 144Nằm liệt giữa đường vì mặc quần bò quá bóTục "yêu" hội đồng của thỏ biển      

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Bằng cách nào số muối khổng lồ này xâm nhập được vào các đại dương? Theo nghiên cứu, một phần muối có nguồn gốc từ đá và các trầm tích dưới đáy biển. Số muối khác lại thoát ra từ các miệng phun núi lửa nằm ẩn sâu dưới những lớp sóng. Tuy nhiên, phần lớn lượng muối trong các đại dương lại bắt nguồn từ đất liền bao quanh chúng ta.

Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Dẫy vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.

Điều quan trọng là, muối sau đó được cô đặc hơn trong các đại dương, do sức nóng mặt trời khiến nước trên bề mặt của chúng bốc hơi, để lại muối phía sau. Trên khắp toàn cầu, 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đã thâm nhập vào các đại dương mỗi năm. Vì vậy, các đại dương của chúng ta chắc chắn trở nên mặn hơn và mặn hơn nhiều so với thuở sơ khai. Tuy nhiên, lượng muối tăng thêm mỗi năm từ các dòng sông hiện nhìn chung cân bằng với lượng muối tích tụ trở lại dưới đáy biển.

Độ mặn của nước biển cũng không như nhau trên khắp Trái đất. Ở các vùng cực, nước biển không mặn bằng những nơi khác vì chúng đã được băng tan hòa loãng. Trong khi đó, ở các vùng nhiệt đới quanh xích đạo, lượng nhiệt nóng tăng thêm khiến lượng nước bốc hơi lớn hơn lượng nước mưa trút xuống, làm nước biển mặn hơn.

Hiện ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy, sự khác biệt về độ mặn của nước biển trên khắp toàn cầu đang gia tăng. Chẳng hạn như, khi nhiệt độ nước biển tăng lên, một phần Đại Tây Dương tăng tốc bốc hơi nước và do đó tăng độ mặn của nước biển. Hiện tượng này trông có vẻ không quan trọng, nhưng càng có nhiều muối trong các đại dương, nước biển càng mặn và càng làm chậm lại quá trình hải lưu, ảnh hưởng tới sự lưu thông của các chất dinh dưỡng thiết yếu trong đại dương.hehe

Bình luận (0)
Châu Hoàng Nam
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
22 tháng 3 2017 lúc 21:07

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Dẫy vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.

Bình luận (1)
Phan Ngọc Minh
28 tháng 3 2017 lúc 7:27

mình nghĩ là: trong nước biển có chứa tb 35% là muối. nếu đem rải đểu trên bề mặt các lục địa thì đc lớp muối dày khoảng 153m.

ĐÓLÀ KIẾN THỨC TRONG SGK NHA BẠN! SGK ĐỊA LÝ 6 BÀI24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. PHẦN 1: ĐỘ MUỐI CỦA NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.

Bình luận (0)