Bạn tham khảo tại link dưới đây:
Tại sao nước biển lại mặn? - KhoaHoc.tv
Chúc bạn học tốt!
10 clip thế giới hoang dã HOT nhất 2015
Tâm điểm KH: "Quái trứng" cực hiếm trong ruột lợn, tiền tỷ chưa bán
Chuyện của Phó Thủ tướng về chiếc biển số ô tô
Những nông dân thứ thiệt lên Hà Thành trồng rau sạch
Tâm điểm Công nghệ: Vật thể lạ rơi ở VN có thể là của vệ tinh Nga
Dầu cá ăn mòn xốp là rất bình thường
Tâm điểm KH: Những bệnh ung thư có tính di truyền
Những thói xấu cần bỏ để tăng hiệu quả công việc
<>
Tại sao nước biển lại mặn?
25/06/2015 20:00 GMT+7Bất kỳ ai cũng nhận ra rằng, nước biển rất mặn. Tại sao lại như vậy?
Tổn hại não đáng sợ do thiếu ngủNASA cân nhắc dùng bom nguyên tử chống ngày tận thếCô gái 18 sở hữu cơ thể như cụ bà 144Nằm liệt giữa đường vì mặc quần bò quá bóTục "yêu" hội đồng của thỏ biển
Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.
Bằng cách nào số muối khổng lồ này xâm nhập được vào các đại dương? Theo nghiên cứu, một phần muối có nguồn gốc từ đá và các trầm tích dưới đáy biển. Số muối khác lại thoát ra từ các miệng phun núi lửa nằm ẩn sâu dưới những lớp sóng. Tuy nhiên, phần lớn lượng muối trong các đại dương lại bắt nguồn từ đất liền bao quanh chúng ta.
Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Dẫy vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.
Điều quan trọng là, muối sau đó được cô đặc hơn trong các đại dương, do sức nóng mặt trời khiến nước trên bề mặt của chúng bốc hơi, để lại muối phía sau. Trên khắp toàn cầu, 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đã thâm nhập vào các đại dương mỗi năm. Vì vậy, các đại dương của chúng ta chắc chắn trở nên mặn hơn và mặn hơn nhiều so với thuở sơ khai. Tuy nhiên, lượng muối tăng thêm mỗi năm từ các dòng sông hiện nhìn chung cân bằng với lượng muối tích tụ trở lại dưới đáy biển.
Độ mặn của nước biển cũng không như nhau trên khắp Trái đất. Ở các vùng cực, nước biển không mặn bằng những nơi khác vì chúng đã được băng tan hòa loãng. Trong khi đó, ở các vùng nhiệt đới quanh xích đạo, lượng nhiệt nóng tăng thêm khiến lượng nước bốc hơi lớn hơn lượng nước mưa trút xuống, làm nước biển mặn hơn.
Hiện ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy, sự khác biệt về độ mặn của nước biển trên khắp toàn cầu đang gia tăng. Chẳng hạn như, khi nhiệt độ nước biển tăng lên, một phần Đại Tây Dương tăng tốc bốc hơi nước và do đó tăng độ mặn của nước biển. Hiện tượng này trông có vẻ không quan trọng, nhưng càng có nhiều muối trong các đại dương, nước biển càng mặn và càng làm chậm lại quá trình hải lưu, ảnh hưởng tới sự lưu thông của các chất dinh dưỡng thiết yếu trong đại dương.
Vì khi nước chảy từ sông ra biển đã hòa qyện với muối trong các mỏ, trong đất.
Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.
trong nước biển có chứa rất nhiều muối vô cơ hòa tan đặc biệt là NaCl và KCl do đó nước biển có vị mặn
ến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Có hai giả thuyết:
- Giả thuyết thứ nhất cho rằng ban đầu nước biển cũng ngọt y hệt nước sông, nước hồ. Sau đó, muối từ trong nham thạch và các lớp đất xói mòn, theo mưa chảy ra các dòng sông. Rồi các dòng sông đổ về biển cả. Nước biển bốc hơi, trút xuống thành những cơn mưa. Mưa lại đổ ra các dòng sông... Cứ như vậy, theo thời gian, muối đã lắng đọng dần xuống biển, khiến biển ngày càng mặn hơn. Theo đó, dựa vào hàm lượng muối trong nước biển, người ta có thể tính ra tuổi của nó.
- Giả thuyết thứ hai cho rằng, ngay từ đầu nước biển đã mặn như vậy. Lý do là các nhà khoa học thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển không tăng lên đều đặn theo tuổi của trái đất. Khi nghiên cứu những lớp đất đá trong các hang động bị nước biển tràn vào, người ta thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển luôn thay đổi, khi lên khi xuống chứ không cố định. Đến nay, người ta vẫn chưa biết tại sao lại như vậy.
Nuoc bien co vi man la do nuoc song hoa tan cac loai muoi tu dat va da trong luc dia dua ra
Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá từ lục địa đưa ra
vì nuoc muoi o bien ko con hoa tan duoc muoi nua nen luong muoi do lang dong duoi day bien.Khi co nuoc chay ra thi luong muoi o day bien lai hoa tan vi luong nuoc chay ra den khi ko hao tan douc nua thi lai lang dong duoi day bien