cách bày biện món ăn
Hãy quan sát và trình bày cách chế biến 1 món ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn
Tham Khảo:
Trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất là món thịt luộc
- Nguyên liệu cần dùng: Thịt lợn 400g, hành khô 2 củ, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt.
- Quy trình chế biến: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng nhỏ. Hành khô bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Đổ lượng dầu nhỏ vào nồi, cho thịt vào đun. Khoảng 15 phút thì cho nước mắm, mì chính đảo đều tay, cho hành khô đun to lửa. Sau đó cho ra đĩa,
- Hương vị của món ăn: có vị ngậy của thịt, vị đặm của nước mắm.
Món Trứng rán
Cần:
- 5 quản trứng
- 1 trai dầu ăn
- 1 lọ nước mắm
Bắt đầu làm
Lấy một cái chảo ko dính , đổ dầu lên, đợi dầu sôi trong khi đó ta lấy một cái bát ô tô đập trứng và dỏ 2 dọt nước mắm, khi dầu sôi chỉ cần đổ trứng từ trong bát ra đợi 5 phút khi trứng chín lấy ra bát và cuối cùng thưởng thức
60 gram bột báng
2 củ khoai lang ( khoai trắng, khoai tím, khoai mật màu vàng tùy thích)
40 gram bột nếp,
60 gram bột năng,Đường
1 trái dừa khô
Vừng trắng rang chín, nước, 1 bó lá dứa
Cách sơ chế nguyên liệuKhoai lang bạn rửa sạch rồi đem nạo vỏ, cắt khoai thành các miếng to vừa rồi rửa lại khoai cho hết nhựa.Dừa khô nạo vắt nước cốtBột báng đem ngâm qua nước ấm, sau đó vớt ra để ráo.trình bày sự hiểu biết của em về cách ăn uống của người hà nội minh chính bằng một món ăn cụ thể
trình bày sự hiểu biết của em về cách ăn uống của người hà nội?minh chứng bằng món ăn cụ thể
Khi ăn, người Hà Nội ăn thanh cảnh, cơm chỉ xới bát vơi dưới miệng. Vừa ăn, vừa nói những câu chuyện nhẹ nhàng hằng ngày chứ không ăn một mạch. Khi nhà có khách, chủ nhà thường thay quần áo cho ngay ngắn, mời khách những món ngon nhất. Trong trường hợp thiếu thốn, chuyện “nhịn miệng đãi khách” cũng là lẽ thường tình.
trình bày các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ? vì sao phải thay đổi món ăn ? có những cách thay đổi nào
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin không thay thế cần thiết.
- Các cách thay đổi món ăn.
+ Thay đổi loại thực phẩm.
+ Thay đổi cách chế biến.
+ Thay đổi cách trình bày, trang trí.
tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình ?
Viết về cách làm một món ăn đơn giản bằng tiếng anh?
trình bày cách làm rõ ràng giúp mik nhé
Bánh chưng: Stuffed sky rice cake
Chúng ta thường gọi từ này ”Chung cake”, nhưng hiện nay nó đã có tên tiếng Anh đầy đủ là “stuffed sky rice cake”. Các bạn nhớ chú ý để gọi thật chính xác nhé!
“Stuffed sky rice cake” is one the most traditional special foods for the lunar new year in Viet Nam. It is made of sky rice, pork and green bean, all ingredients are wrapped inside a special leaf which calls Lá Dong. The rice and green bean have to be soaked in water for a day. The pork is usually seasoned with pepper & salt for several hours. Banh Chung is boiled for 6 or 8 hours. Nowadays, families in villages still maintain making stuffed sky rice cake before the lunar New Year but people in the cities do not. They don’t have time to make it and usually go to shops to buy it.”
(Bánh Chưng là một trong những món ăn truyền thống đặc biết nhất trong dịp tết cổ truyền Việt Nam. Nó được làm từ gạp nếp, thịt lợn và đỗ xanh, tất cả nguyên liệu gói trong một loại lá đặc biệt tên là Lá Dong. Gạo và đỗ xanh phải được ngâm nước khoảng 1 ngày. Thịt lợn thường được ướp với tiêu và muối hàng giờ. Bánh Chưng thường được luộc trong vòng 6 – 8 tiếng. Ngày nay, các gia đình ở vùng nông thôn vẫn giữu truyền thống gói bánh chưng trước tết âm lịch nhưng các gia đình ở thành thị thì không. Họ không có thời gian tự làm và thường đến cửa hàng để mua.)
Bún chả: Kebab rice noodles
Keybab rice noodles is one of the most delicious dishes. Grilled pork with rice noodles heaping piles of fresh greens, and a dipping sauce. We can eat “Kebab rice noodles” with Crab Spring Rolls, which has crispy on the outside of this spring roll, then strong crab taste with black pepper flavor on the inside.
(Bún chả là một trong những món ăn ngon nhất. Chả (thịt nướng) ăn cùng với bún và rất nhiều loại rau thơm, kèm theo nước chấm. Chúng ta có thể ăn bún chả kèm với nem cua bể, thứ mà có vị giòn tan bên ngoài lớp nem cuốn và vị cua đậm đà cùng với mùi thơm của hạt tiêu ở bên trong.)
Bánh cuốn: Stuffed pancake
Rice flour rolls and/or pancakes is a mix dishes that is popular in Red River Delta. It sometimes stuffed with ground pork and onion. They are eaten in a variety of ways with many side dishes, including one out of a million kinds of Cha (Chả), which are Vietnamese meats spiced and flavored in a multitude of ways -often ground to a paste and cooked.
(Bánh cuốn là món ăn trộn nhiều hương vị rất phổ biến ở đồng bằng sông Hồng. Nó được ăn cùng với thịt lợn và hành. Chúng được thưởng thức bằng nhiều cách đa dạng với các thành phần món ăn, trong đó có Chả, món ăn Việt Nam được gia vị theo nhiều cách – thường được làm xay nhuyễn ra và nấu chín.)
Bánh xèo: Crispy Vietnamese Pancake
The Crispy Vietnamese Pancake is made of shrimp and pork, also served with dipping sauce. It origins from Korea and Japan and is most popular in the South of Vietnam.
Mỳ Quảng: Quang Noodles
A very popular yet extremely complicated noodle dish. Also originating from Quang Nam, Mi Quang varies in its preparation and features very sharply contrasting flavors and textures in (if prepared properly) a shallowly filled bowl of broth, noodles, herbs, vegetables, and roasted rice chip.
(Một món ăn rất phổ biến nhưng cực kỳ phức tạp. Có nguồn gốc từ Quảng Nam, Mì Quảng có sự khác nhau về mặt chuẩn bị và có những mùi vị tương phản rất rõ nét trong các món canh, mì, rau, hoa quả và bánh tráng)
Phở: Pho
Trước đây chúng ta thường gọi ”Phở” Việt Nam là noodles, tuy nhiên hiện nay từ ”Pho” đã được ghi nhận trong từ điển Anh ngữ.
”This simple staple consisting of a salty broth, fresh rice noodles, a sprinkling of herbs and chicken or beef, features predominately in the local diet. Pho is cheap, tasty, and widely available at all hours.The Hanoi and Saigon styles of pho differ by noodle width, sweetness of broth, and choice of herbs.
(Món ăn đơn giản này bao gồm một bát canh nước dùng mặn, phở tươi, một rải rau thơm và thịt gà hoặc thịt bò, các gia vị chủ yếu trong chế độ ăn uống địa phương. Phở có giá rẻ, ngon, và phổ biến rộng rãi ở mọi khung giờ. Phở Hà Nội và Sài Gòn khác nhau bởi chất phở, độ ngọt của nước dùng và cách chọn rau thơm)
Pho is one of the Vietnamese traditional food. The most delicious and typical brand of Pho in Vietnam is Ha Noi Pho with wonderful flavor. Pho is made from rice noodles, beef or chicken and other spices. Pho is a noodle soup; therefore, it’s better when being added with beansprout. Eating Pho with family not only reflects Vietnamese tradition but also creates cozy atmosphere. At weekends, my friends and I usually go to a cafeteria to enjoy Pho because Pho is served at many restaurants in Vietnam. There are two main kind of Pho: noodle soup with beef and sliced chicken, both of them are delicious and high nutrients. Pho is favorite food of almost Vietnamese and often served as breakfast. Moreover, Pho is popular in international market for its pleasant taste and reasonable price. Foreign tourists visit Vietnam and they really the taste of Pho here. I am very proud of it. In near future, I hope Pho will be more famous in other countries so that foreigners can enjoy this cuisine and understand about Vietnamese culture.
Bản dịch
Phở là một trong những món ăn truyền thống của VN. Phở ngon và có thương hiệu nổi tiếng nhất VN là phở Hà Nội với hương vị tuyệt vời. Phở được làm từ bánh phở, thịt bò hoặc thịt gà và những gia vị khác. Phở là một món nước, vì thế sẽ ngon hơn khi ăn cùng với giá. Ăn phở với gia đình không chỉ phản ánh truyền thống người Việt mà còn tạo nên không khí ấm cúng. Vào cuối tuần, tôi và bạn bè thường đi ra tiệm ăn phở vì phở được bán ở rất nhiều hàng quán tại VN. Có 2 loại phở chính đó là phở bò và phở gà, cả hai đều ngon và bổ dưỡng. Phở là món ăn yêu thích của hầu hết người Việt và thường được phụ vụ như bữa sáng. Hơn nữa, phở còn phổ bién ở thị trường quốc tế bởi vị ngon và giá thành phải chăng. Du khách nước ngoài đến VN và họ rất thích hương vị phở ở đây. Tôi rất tự hào về điều đó. Trong tương lai, tôi mong phở sẽ càng nổi tiếng ở các nước khác để họ có thể thưởng thức và hiểu hơn về văn hoá Việt.
When it comes to enjoyment, what I find the most interesting is to go traveling to different places and try the local cuisine there. In my journeys, I was strikingly impressed by many kinds of food, one of which is crispy pancake - also known as Banh Xeo. The ingredients to make flour mixture include rice flour, coconut cream, turmeric, onions and salt, mixed with water. The batter is then added into a frying pan brushed with vegetable oil and forms a thin pancake. After about two minutes, the cooker will scatter some pork, shrimps and sprouts on half of the cake then fold it in half to cover the filling and cook for thirty seconds. The dish is often served with traditional sauce made from fish sauce mixed with lemon, garlic and chilli. An interesting feature about Banh Xeo is the way people eat them. The pancake will be cut into two to three pieces and rolled in sheets of rice paper together with some lettuces. The roll is dipped into the prepared sauce, which creates a stunning combination of flavor. In one bite, customers can feel the crispness, a little bit sweetness, fat and freshness of the vegetables and just want to eat more. To sum up, coming to Vietnam, if you want to explore the culinary culture here, Banh Xeo will be an amazing experience that should not be missed.
ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:
A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn
B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:
A. Kiểm tra thực phẩm
B. Phân loại thực phẩm
C. Sơ chế thực phẩm
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
Món khai vị
- Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống - SGK Công nghệ 6 trang 109
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm:
A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý?
A. Mua thực phẩm phải tươi ngon
B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Cách bày bàn ăn có các đặc điểm?
A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt
B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị
C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?
A. 3 - 4 món
B. 1 - 2 món
C. 4 - 5 món
D. 2 - 3 món
Câu 9. Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải?
A. Xây dựng thực đơn
B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến
C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món?
A. 2 - 4 món
B. 5 món trở lên
C. 1 - 3 món
D. 3 món trở lên
Câu 11. Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị
B. Món chính
C. Món nóng
D. Món tráng miệng
Câu 12. Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?
A. Tôm lăn bột rán
B. Súp gà
C. Lẩu thập cẩm
D. Cua hấp bia
Câu 13. Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?
A. Từ 1 đến 3 món
B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 7 món
D. Từ 5 đến 7 món
Câu 14. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm:
A. Từ 5 → 7 món
B. Từ 1 → 4 món
C. Từ 2 → 6 món
D. Từ 3 → 5 món
Câu 15. Nhóm chất dinh dưỡng nào luôn cần thiết cho cơ thể trong một ngày?
A. Đường bột
B. Đạm và chất béo
C. Vitamin và khoáng
D. Cả A, B ,C đều đúng
Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Các món ăn trong bữa ăn hàng ngày bao gồm?
A. Canh, dưa chua
B. Món mặn
C. Món xào
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá...
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 19. Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?
A. Có từ 3 - 4 món
B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20. Món ăn nào sau đây là món ăn thường ngày?
A. Cá rán
B. Thịt kho tiêu
C. Trứng rán
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21. Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:
A. Tiền công
B. Tiền lương
C. Tiền trợ cấp xã hội
D. Tiền thưởng
Câu 22. Thu nhập chính của người bán hàng là:
A. Tiền công
B. Tiền lãi bán hàng
C. Tiền thưởng
D. Tiền bảo hiểm
Câu 23. Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Các nguồn thu nhập của gia đình bao gồm:
A. Thu nhập bằng tiền
B. Thu nhập bằng hiện vật
C. Thu nhập bằng ngoại tệ
D. Đáp án A và B đúng
Câu 25. Thu nhập bằng hiện vật gồm có:
A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm
B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội
C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm
D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm
Câu 26. Thu nhập của gia đình là:
A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra
C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra
Câu 27. Thu nhập bằng tiền của của gia đình không có từ nguồn nào?
A. Tiền lương, tiền thưởng
B. Gia súc, gia cầm
C. Tiền lãi bán hàng
D. Tiền bán sản phẩm
Câu 28. Thu nhập của hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 29. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 30. Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập?
A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ
B. Làm một số công việc nội trợ gia đình
C. Phụ giúp bán hàng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 31. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán?
A. 350kg
B. 3,5 tấn
C. 6,5 tấn
D. 5000kg
Câu 32. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ?
A. 700.000 đồng
B. 7.000.000 đồng
C. 3.500.000 đồng
D. 350.000.000 đồng
Câu 33. Điều gì dẫn đến sự chi tiêu khác nhau giữa thành thị, nông thôn?
A. Điều kiện sống
B. Điều kiện làm việc
C. Nhận thức xã hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập
B. Du lịch
C. Khám bệnh
D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 35. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 2 tấn thóc đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là 1.000.000 đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm ?
A. 500.000 đồng
B. 5.000.000 đồng
C. 600.000 đồng
D. 6.000.000 đồng
Câu 36. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 37. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 38. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 39. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 40. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 41: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. tươi ngon B. không bị nhiễm độc
C. không bị khô héo D. không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
Câu 42: Không ăn bữa sáng là:
A. có hại cho sức khoẻ B. thói quen tốt
C. tiết kiệm thời gian D. góp phần giảm cân
Câu 43: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là:
A. ngâm rửa sau khi cắt thái B. rửa dưới vòi nước
C. đun nấu càng lâu càng tốt D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch
Câu 44: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. dễ tiêu hoá
C. thay đổi cách chế biến D. chọn đủ 4 món ăn
Câu 45: Số bữa ăn trong ngày được chia thành:
A. sáng, tối B. trưa, tối
C. sáng, trưa D. sáng, trưa, tối
Câu 46: Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 47: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
B. thức ăn biến chất
C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
D. thức ăn bị nhiễm chất độc
Câu 48: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 49: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 80°C – 100°C B. 100°C - 115°C
C. 100°C -180°C D. 50°C - 60°C
Câu 50: Điều nào là sai khi nói về chức năng dinh dưỡng của chất béo:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
D. Làm cho cơ thể gầy yếu đi
Câu 51: Biện pháp nào không được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đồ hộp hết hạn sử dụng thời gian ngắn vẫn sử dụng được.
Câu 52: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 53: Biện pháp nào không đảm bảo an toàn thực phẩm?
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng vẫn còn
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Thời tiết quá nóng cũng không cần ướp lạnh thịt, cá đã thái mổ
Câu 54: Biện pháp nào không nên sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. Rửa tay sạch trước khi ăn B. Vệ sinh nhà bếp
C. Nấu chín thực phẩm D. Không cần rửa tay trước khi ăn
Câu 55: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ B. Cơ thể khoẻ mạnh
C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 56: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước B. Chất béo
C. Đường D. Sinh tố
Câu 57: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:
A. Xào. B. Kho.
C. Luộc. D. Nấu.
Câu 58: Thu nhập bằng hiện vật của gia đình bao gồm:
A. Tiền lương B. Tiền thưởng
C. Thóc, ngô, khoai, sắn D. Tiền công
Câu 59: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo B. Bơ
C. Hoa quả D. Khoai lang
Câu 60: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp B. Luộc
C. Trộn dầu giấm D. Muối chua
Câu 61: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp B. Muối cà nén
C. Nướng D. Kho
Câu 62: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc B. Kho
C. Hấp D. Nướng
Câu 63: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo chủ yếu là:
A. Rán B. Nướng
C. Luộc D. Hấp
Câu 64: Thu nhập bằng tiền của gia đình bao gồm:
A. Thóc, ngô B. Khoai, sắn
C. Rau, quả D. Tiền lương, tiền thưởng
Câu 65: Đâu là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn:
A. 50°C – 80°C B. 5°C - 10°C
C. 10°C - 20°C D. 20°C - 25°C
Câu 66. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 67. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 68. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 69. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 70. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra được không?
Lắm zữ!
1.B
70. D
Biết tất cả nhg lười trl
(Tui phát hiện xíu nè: Hai đáp án của câu trên ghép lại thành BD)(ko có ý zì đou nhg nó hơi :)) )
Trình bày cách tỉa 1 loại hoa dùng để trang trí món ăn từ củ hoặc quả mà em thích?
Cách tỉa hoa hồng từ cà rốt tuyệt đẹp:
Bước đầu tiên, bạn gọt vỏ cà rốt rồi dùng nước rửa cho sạch. Tiếp theo lấy dao cắt thành các khúc ngắn, bạn chọn phần khúc có thân cà rốt to tròn đều để tạo hình cánh hoa cho đẹp mắt nhé.
Bạn cắt thành lát mỏng để làm cánh hoa, cho thêm một chút muối lên tất cả các lát cà rốt để làm mềm trước khi tiến hành cuộn tạo hình..
Bạn lấy 1 lát cà rốt mỏng, gấp đôi lại rồi cuộn tròn để làm thành nhụy hoa nhé. Bạn lấy 2 que tăm xuyên vuông góc nhau vào giữa nhụy hoa. Sau đó, bạn lấy lát cà rốt thứ hai gấp đôi, rồi đâm xuyên 2 đầu lát cà rốt vào 2 đầu que tăm, bạn đẩy lát cà rốt vào trong ôm bọc xung quanh nhụy hoa để tạo thành cánh hoa thứ nhất.Thực hiện tương tự, lấy lát cà rốt thứ 3, gấp đôi lại, đâm xuyên vào 2 đầu que tăm tiếp theo (số 2, số 3) để làm cánh hoa thứ 2 xen kẽ bọc bên ngoài cánh hoa thứ nhất. Tiếp theo, bạn lấy lát cà rốt thứ 4, gấp đôi lát cà rốt lại rồi đâm xuyên 2 đầu que tăm kế tiếp (số 3, số 4) để làm thành cánh hoa thứ 3 xen kẽ với cánh hoa thứ 2.
Bây giờ, bạn lấy lát cà rốt thứ 5, gấp một mép lát tròn nhé. Lấy tay bóp nhẹ nhàng hai que tăm để tạo thành hình chữ X, bạn tiến hành đâm xuyên lát cà rốt vào 2 đầu que tăm (số 1, số 2) làm cánh hoa thứ 4. Làm tương tự để tạo ra cánh hoa thứ 5 và thứ 6 giống như cách làm cánh hoa thứ 2 và 3.Sau đó bạn điều chỉnh các cánh hoa lại để tạo hình bông hoa đang nở, bạn dùng nước lạnh để ngâm bông hoa, cánh hoa sẽ trở nên cứng và đẹp hơn sau khi ngâm đấy. Bạn cắt bỏ phần que tăm thừa 2 đầu bông hoa là hoàn thành.
- Cách tỉa hoa từ cà rốt:
+ Đầu tiên, bạn lấy nạo hoa quả để nạo cà rốt ra thành những lát mỏng. Chúng ta sẽ bỏ lát ngoài cùng đi nhé.
+ Bạn tiến hành xếp chồng 4 lát với nhau rồi dùng dao cắt làm 2 phần với phần sau dài hơn một chút so với phần trước.
+ Bạn dùng phần dài hơn để tỉa cách hoa ngoài, phần ngắn để tỉa thành cánh hoa trong nhé.
+ Tiếp theo, bạn lấy kéo cắt theo đường vòng cung để tạo thành cánh hoa.
+ Và chúng ta sẽ được một cánh hoa ngoài như hình dưới. Bạn thực hiện tương tự với các cánh còn lại.
+ Đối với cánh hoa ở bên trong, bạn cắt đường ở giữa.
+ Sau đó, lấy tăm ghim lại và xếp cánh hoa nha.
+ Bạn lấy một miếng dưa chuột (hoặc có thể là bất kỳ màu sắc củ quả bạn yêu thích) để làm phần nhụy hoa.
+ Dùng nước lạnh để ngâm hoa trong thời gian khoảng 30 phút. Cách này sẽ giúp cánh hoa bung nở ra đó.
+ Tiếp đó, bạn cắm trang trí hoa theo sở thích riêng của mình.
Tuy mất nhiều công đoạn nhưng nó rất đẹp đó bạn ạ!
-Cà rốt
Để tỉa hoa từ dưa chuột trang trí món ăn bạn cần chuẩn bị các loại nguyên liệu sau
+Dưa chuột vỏ trơn , thon ,dài,có màu xanh bóng
+Dao tỉa hoặc dao nhỏ , nhọn sắc
Bước 1.Tỉa lá từ dưa chuột trang trí món ăn
+Bổ đôi quả dưa chuột , cắt bỏ hai bên tạo hình chiếc lá , khứa nhẹ dọc theo phần giữa để tạo sống lá.
Như vậy bằng cách rất đơn giản bạn đã có những chiếc lá dưa chuột đẹp mắt.
Bước 2. Tỉa hoa từ dưa chuột
+ Cắt lấy hai phần đầu của quả dưa chuột dài 5cm , khoét bỏ phần lõi thật đều.
+Chia chu vi dưa chuột thành 8 phần bằng nhau , khía tạo cánh hình chữ V dài 3,5cm.
+Gọt cánh dưa thành lớp vỏ mỏng bên ngoài , bỏ bớt lớp cùi ở bên trong , dùng dao tỉa và tay kéo nhẹ cánh lớp ngoài cùng ra , ngâm vào nước lạnh , bạn sẽ được bông hoa dưa chuột gần giống hình dạng một bông sen đang nở
Cảm ơn và chúc bạn học tốt
Hãy cho biết món cà ri gà có quy trình thực hiện như thế nào?
A. Sơ chế nguyên liệu → Làm nước sốt → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn → Làm nước sốt.
C. Làm nước sốt → Trình bày món ăn → Sơ chế nguyên liệu.
D. Làm nước sốt →Sơ chế nguyên liệu → Trình bày món ăn
A. Sơ chế nguyên liệu → Làm nước sốt → Trình bày món ăn.
1.Trình bày cách chế biến một món rau luộc mà em thích.
2.Nêu cách lựa chọn khi mua sản phẩm đóng hộp.
3.Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn.
2/ Khi mua sản phẩm đóng hộp không nên mua sản phẩm hết hạn sử dụng và bị móp, bị phồng.
3/ Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết với tỉ lệ thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Chúc bạn học tốt !!
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.