Những câu hỏi liên quan
Hài Thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:02

Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn

Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1

                                của bạc là V2

Ta có

\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\) 

Giải pt (1) và (2) ta đc

\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)

Bình luận (2)
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
11 tháng 4 2022 lúc 16:06

   `flower`

Trọng lượng riêng của vàng:

`d_{Au}=19300.10=193000(N//m^3)`

Trọng lượng riêng của bạc:

`d_{Ag}=10500.10=105000(N//m^3)`

Khi độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên khi nhúng vật vào trong nước:

`F_A=P_0 - P =3-2,74=0,26(N)`

Có : `F_A=10000V_1+10000V_2=0,26(N)` `(1)` 

Trọng lượng của vòng:

`P_0 = P_{Au} + P_{Ag} = 193000V_1 + 105000V_3=3(N)` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` `=>` $\begin{cases} 10000V_1 + 10000V_2=0,26\\193000V_1 + 105000V_2=3\\ \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases} V_1=27/8800000(m^3)\\V_2=2,293181818.10^5(m^3)\\ \end{cases}$

Khối lượng vàng là:

`m_{Au}= V_1 . D_{Au} = 27/8800000 . 19300 ≈ 0,06(kg)`

Khối lượng bạc là :

`m_{Ag} = V_1 . D_{Ag} =10300 . 2,293181818.10^{-5}≈ 0,24(kg)`

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:25

Gọi m1 ; V1 ; D1 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của vàng.

Gọi m2 ; V2 ; D2 lần lượt là khối lượng , thể tích và khối lượng riêng của bạc.

Khi cân ngoài không khí:

\(P_0=\left(m_1+m_2\right).10\left(1\right)\)

Khi cân trong nước:

\(P=P_0-\left(V_1+V_2\right).d=\left[m_1+m_2-\left(\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\right).D\right].10=10.\left[m_1.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)+m_2.\left(a-\dfrac{D}{D_2}\right)\right]\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  ta được:

\(10m_1.D.\left(\dfrac{1}{D_2}-\dfrac{1}{D_1}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_2}\right)\) và 

\(10m_2.D.\left(\dfrac{1}{D_1}-\dfrac{1}{D_2}\right)=P-P_0.\left(1-\dfrac{D}{D_1}\right)\)

Thay số vào ta được m1 = 59,2 (g)

m2 = 240 ,8 (g)

Có gì không hiểu bạn hỏi nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Long Hải
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 3 2022 lúc 9:31

Bình luận (1)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 20:40

refer

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 21:53

Câu 1: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Bình luận (0)
Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 23:34

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

Bình luận (0)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 3 2017 lúc 17:53

Gọi KLR của vàng và bạc là D1, D2.

Ta có:

\(P_0=10D_1.V_1+10D_2.V_2\\ \Rightarrow P_0=1930000V_1+105000V_2\\ F_A=10D_n.V_1+10D_n.V_2\\ \Rightarrow F_A=10000V_1+10000V_2\)

P0 = 3N ; FA = 3-2,74 = 0,26N

\(3=1930000V_1+105000V_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+V_2\left(1\right)\)

\(0,26=10000V_1+10000V_2\\ \Rightarrow2,6.10^{-5}=V_1+V_2\\ \Rightarrow V_2=2,6.10^{-5}-V_1\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1):

\(\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+2,6.10^{-5}-V_1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=V_1\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{1}{350000}:\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\approx1,55.10^{-7}\left(m^3\right)\)

Khối lượng phần vàng trong cái vòng hợp kim:

\(m_1=D_1.V_1=193000.1,55.10^{-7}=0,029915\left(kg\right)\)

Bài toán Ác-si-mét đã phải điên đầu suy nghĩ haha

Bình luận (3)
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 8:08

bạn toàn hỏi mấy câu hóc nhỉ

Bình luận (4)
Trần Nhất Tuấn
22 tháng 4 2017 lúc 9:54

sao vàng bạc có KLR chênh lệch nhiều thế

 

Bình luận (1)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
11 tháng 12 2017 lúc 20:31

Giả sử trọng lượng riêng của nước là \(d_n\)

Gọi thể tích của vàng trong chiếc vòng là \(V_1\), của bạc là \(V_2\). Ta có: \(F_A\)= \(d_n\).( \(V_1\) + \(V_2\) ) = 3 - 2,74 = 0,26 (N)

-->\(\dfrac{m_1}{19300}\) + \(\dfrac{m_2}{10500}\) =\(\dfrac{0,26}{d_n}\)(1)

Lại có: \(m_1+m_2=0,3kg\)(2)

Giải 2 phương trình (1) và (2) => \(m_1\) = 59.22 g

\(m_2\) = 240.78 g.

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Quang Huy
11 tháng 12 2017 lúc 20:39

Fa=P0-P=3-2.74=0.26N

Fa=V*d=>V=Fa/d=0.26/10000=0.000026m3

V1=m1/d1

V2=m2/d2

V=V1+V2=m1/d1+m2/d2

m1+m2=0.3kg=>m2=m-m1

V=m1/d1+(m-m1)/d2

0.000026=m1/19300+(0.3-m1)/10500

=>m1=0.06kg=>m2=0.24kg

Bình luận (0)
 Trương Phú Điền
Xem chi tiết
Lucifer
Xem chi tiết
Hồng
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 4 2021 lúc 16:04

Khối lượng của chiếc vương miện:
          P = 10.m ⇒ m = P/10 = 5/10 = 0,5 (kg)
Gọi x (kg) là khối lượng của vàng trong chiếc vương miện (0 ≤ x ≤ 0,5 )
     y (kg) là khối lượng của bạc trong chiếc vương miện (0 ≤ y ≤ 0,5)

    (x, y có thể bằng 0 và 0,5 được là do trong chiếc vương miện có thể chỉ chứa có mình vàng hoặc bạc)
=>  x+y=0,5  (1)
Trọng lượng của vàng trong chiếc vương miện là: 10.x   (N)
Trọng lượng của bạc trong chiếc vương miện là: 10.y   (N)
 Trong nước trọng lượng vàng bị giảm: 
120.10x=x² ( N)
 Trong nước trọng lượng bạc bị giảm: 
110.10y=y ( Niuton)

                  Mà theo đề bài, khi nhúng chiếc vương miện trong nước thì trọng lượng giảm đi 0,3 Niuton

                  ⇒    ta có phương trình: x²+y=0,3  (2)

                      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x+y=0,5  <=> {x = 0,4
{x² +y=0,3       {y = 0,1                                 

Vậy:   Khối lượng của vàng trong chiếc vương miện là 0,4 Kg

           Khối lượng của bạc trong chiếc vương miện là 0,1 Kg

Bình luận (0)