Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 2:03

Đáp án D

Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,...

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 13:44

Thành phần nguyên tố:

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
- Là những hợp chất có chứa nguyên tố cacbon(trừ CO, O2, muối cacbonat, xianiua, cacbua…) - Là những chất có thể có cacbon, có thể không hợp chất vô cơ chứa cacbon CO, CO2, muối cacbonat, xianiua, cacbua…

Đặc điểm liên kết hoá học trong phân tử:

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ

- Được cấu tạo chủ yếu từ các nguên tố phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều. Thí dụ hay gặp nhất ngoài C là H, O, halogen, S, P…

- Liên kết trong hợp chất chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

- Được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố kim loại với phi kim. Ví dụ: NaCl, Mg(NO3)2

- Liên kết trong hợp chất chủ yếu là liên kết ion.

Nguyễn Hoàng Minh Khuê
Xem chi tiết
Sơn Hoàng
Xem chi tiết

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Funimation
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thanh hải
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 12:41

Mở bài:

Sân nhà em được che rợp một giàn thiên lí.

Năm ngoái chữa nhà, lát lại cái sân, một vài thứ có thể đổi thay, nhưng cái giàn thiên lí thì bà và mẹ cố giữ, nhất định giữ lại. Giàn thiên lí này do chú Trọng bắc, ba gốc thiên lí do chú Trọng trồng, trước khi chú đi vào chiến trường miền Nam thời đánh Mĩ. Chú đi mãi, không bao giờ về nữa.

Kết bài:

Cuối thu, mùa hoa thiên lí vãn. Bầy ong đến hút nhụy hoa, tìm mật hoa cũng thưa thớt dần. Thỉnh thoảng mới thấy một hai con ong bầu đen nhánh chập chờn lượn qua lượn lại. Nhưng giàn thiên lí vẫn xanh. Với bà, với mẹ, giàn thiên lí là tình nhớ thương, nỗi đợi chờ. Với em, giàn thiên lí là mảnh trời năm tháng tỏa mát tâm hồn và ngôi nhà be bé xinh xinh ngào ngạt hương hoa.

Năm nay, xuân đến sớm. Mùa xuân đã về. Mùa hoa thiên lí lại dâng hương


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 12:39

Mở bài:

Tâm tư tình cảm, cảm xúc của con người đã một phần dung hòa cùng thực vật thiên nhiên. Và cây hoa thiên lí đã trở thành một bàn tay nhẹ làm đẹp nên cái cuộc sống con người vui tươi.

Kết bài:

Cây thiên lí với nhiề lợi ích như vậy, chúng ta cần cố gắng bảo vệ thiên lí để có nên một không gian đẹp.

trandat
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 23:37

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:

+ Tinh bột và đường đôi --> đường đơn.

+ Prôtêin -->  axit amin.

+ Lipit --> axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic --> nucleoside, nucleotise

Biến đổi hoá học là chủ yếu vì ở đây các chất dinh dưỡng được biến đổi thành đơn giản nhất mà cơ thể có thể hấp thu được

Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 5:08

Tham khảo

Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lí học, hoá học ở ruột non?

Tiêu hóa ở ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.

- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:

+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.

+ Prôtêin - axit amin.

+ Lipit - axit béo và glixêrin.

+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là j?

Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).

Những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá ở ruột non?

Các chất phức tạp cần được tiêu hóa ở ruột non: cacbohidrat, protein, lipit, axit nucleic

Lily Nguyễn
3 tháng 12 2021 lúc 6:58

 - Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).

Các chất phức tạp cần được tiêu hóa ở ruột non: cacbohidrat, protein, lipit, axit nucleic

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Sunn
17 tháng 4 2023 lúc 13:57

Các tips ghi nhớ kiến thức mà mình hay áp dụng:

+ Ghi các kiến thức cần thiết vào giấy note, giấy ghi chú

+ Highlight hoặc gạch chân vào những kiến thức cần thiết

+ Hãy dành thời gian khoảng 15-30 phút để xem lại những kiến thức cần học

+ Lập một thời gian biểu rõ ràng, thời gian học các môn học 

Ở trên là mấy tips chung chung còn mấy môn như Toán, Lý, Hóa thì:

+ Hãy lấy một cuốn sổ hoặc một quyển vở ghi lại những công thức (ví dụ Hóa thì ghi công thức tính số mol, Toán thì ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ v.v...) và nếu được thì mỗi môn 1 quyển để đỡ rối nhé

Còn mấy môn học lý thuyết thì:

+ Highlight, gạch chân dưới những ý chính 

+ Đọc to và viết ra giấy để dễ nhớ kiến thức hơn (cái này mình hay áp dụng trong kì thi)

+ Mấy môn lý thuyết thì mình nghĩ học ở những chỗ yên ắng, thoải mái sẽ dễ vào hơn á

Chúc các bạn thành công <3

Ramethyst
17 tháng 4 2023 lúc 9:09

Em nghĩ các bạn cũng có thể mua một quyển note A5/A6 rồi ghi chú những kiến thức cần nhớ/chưa nhớ, mấy cái quyển đấy cũng có thể mang bên người để khi nào sắp thi thì cũng ôn được ạ...

huy0
17 tháng 4 2023 lúc 19:30

ok:>>

phạm Lưu ánh dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 11 2021 lúc 15:58

Tham khảo

Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác. Chất khí hay hơi được gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ hay nhả hấp phụ.

Trong quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng, gọi là nhiệt hấp phụ. Bề mặt càng lớn tức độ xốp của chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ toả ra càng lớn.

Có 2 quá trình hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

Giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học thật ra khó phân biệt, có khi nó tiến hành song song, có khi chỉ có giai đoạn hấp phụ vật lý tuỳ thuộc tính chất của bề mặt của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, tuỳ thuộc vào điều kiện quá trình (nhiệt độ, áp suất...)

Than hoạt tính được sử dụng làm chất hấp phụ